Kháng sinh sử dụng trong thức ăn chăn nuôi, sự tồn dư và tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh.
lượt xem 146
download
Kháng sinh có thể nhiễm vào thức ăn do tiếp xúc với môi trường có chứa kháng sinh. 2. Kháng sinh có thể tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi do sử dụng thường xuyên trong thức ăn chăn nuôi: + Kháng sinh cho vào thức ăn với mục đích kích thích tăng trọng cho gia súc (liều thấp). + Kháng sinh cho vào nước uống để phòng bệnh trong mùa dịch bệnh (liều trung bình). 3.Kháng sinh có thể cho thẳng vào thực phẩm với mục đích ức chế, tiêu diệt vi sinh vật, để bảo quản...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kháng sinh sử dụng trong thức ăn chăn nuôi, sự tồn dư và tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh.
- Kháng sinh sử dụng trong Kháng thức ăn chăn nuôi, sự tồn dư và tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh. PGS.TS. Dương Thanh Liêm Bộ môn Dinh dưỡng Khoa Chăn nuôi – Thú y Trường Đại học Nông Lâm
- Nguyên nhân tồn dư kháng sinh trong thực phẩm 1. Kháng sinh có thể nhiễm vào thức ăn do tiếp xúc với môi trường có chứa kháng sinh. 2. Kháng sinh có thể tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi do sử dụng thường xuyên trong thức ăn chăn nuôi: + Kháng sinh cho vào thức ăn với mục đích kích thích tăng trọng cho gia súc (liều thấp). + Kháng sinh cho vào nước uống để phòng bệnh trong mùa dịch bệnh (liều trung bình). 3.Kháng sinh có thể cho thẳng vào thực phẩm với mục đích ức chế, tiêu diệt vi sinh vật, để bảo quản thực phẩm. 4.Kháng sinh sử dụng chữa bệnh cho gia súc (liều cao), sau đó hạ thịt, không có thời gian cách ly cần thiết. Tất cả những nguyên nhân trên làm cho sản phẩm chăn nuôi, thủy sản tồn dư kháng sinh, có ảnh hưởng không tốt đối với người tiêu thụ.
- Thuốc kháng khuẩn được sử dụng như là Thu chất kích thích sinh trưởng trong chăn nuôi (Growth Promoters AGP) Những chất kháng khuẩn dưới đây đã được sử dụng bổ sung vào thức ăn thường xuyên với liều phòng bệnh ở Mỹ. Avoparcin (G+) Spiramycin (G+) Spiramycin Bacitracin (G+) Bacitracin Avilamycin (G+) Avilamycin Virginiamycin (G+) Virginiamycin Flavomycin (G+) Tylosin (G+) Tylosin Carbadox (G-) Carbadox Olaquindox (G-) Olaquindox
- Kháng sinh thải ra môi trường gây ô nhi ểm môi trường, tạo ra các dòng vi khu ẩn kháng thu ốc www.clemson.edu www.citizen.org www.mobot.org Tình hình sử dụng kháng sinh trong Thú y và thức ăn chăn nuôi ở Mỹ trong năm 2002: 92% heo có sử dụng kháng sinh (thông báo của CAFO, USDA • 45 triệu bản Anh (lbs) tiêu hao cho tylosin và macrolide. • Trong chăn nuôi công nghiệp, người ta thường sử dụng kháng sinh bổ sung • vào thức ăn để phòng ngừa bệnh đường hô hấp và đường ruột. 100 mg/kg cung cấp qua đường miệng 40% thải ra ngoài qua phân và • nước tiểu vẫn còn hiệu lực sẻ gây tính kháng thuốc cho vi sinh vật ở môi trường. Từ môi trường lại tiếp tục vào cơ thể.
- Hậu quả của việc lạm dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi 1. Phá vỡ cân bằng tự nhiên của hệ vi sinh vật đường ruột gây rối loạn quá trình tiêu hóa thức ăn của vi sinh. 2. Làm giảm hiệu quả điều trị của kháng sinh do tạo ra dòng vi khuẩn kháng lại kháng sinh. 3. Vi khuẩn kháng thuốc sẽ phát triển rất mạnh dưới sự bảo vệ của kháng sinh, khi nó đã đề kháng được. 4. Tăng mức đào thải salmonella, C. perfringens, E. Coli, Campilobacter, những vi trùng gây bệnh trong phân, làm tăng nguy cơ lây lan bùng nổ dịch bệnh bởi những vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc. 5. Tồn dư kháng sinh trong thịt, ảnh hưởng xấu đến người tiêu thụ. 5
- Tác hại thứ I Tác Kháng sinh sử dụng thường xuyên trong thức ăn làm tổn hại cho hệ vi sinh vật có lợi trong đường ruột
- Hệ vi sinh vật gây bệnh (Vi sinh vật cơ hội) Hệ vi sinh vật bình thường, trong đó có Hệ vi sinh vật tùy nghi một số loài rất có ích (Có thể không gây bệnh, cho sức khỏe Có thể gây bệnh) đường ruột Cân bằng sinh học hệ vi sinh vật đường ruột trong một cơ thể bình thường
- Hệ vi sinh vât hữu dung – Hệ vi sinh vât gây bênh ̣ ̣ ̣ ̣ Sự tương tac cua hệ vi sinh vât đường ruôt với vât chu. ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ According to Rolle, Mayr, 1993 (revised) ́ Mong muôn Bacteroidaceae 109 - 1010 / g Peptostreptococcus ̣ Vi sinh vât hữu dung Vi sinh vât ̣ ̣ Eubacterium ̣ Trong đường ruôt công sinh ̣ Propionibacterium (>90%) Lactobacillus Bifidobacterium ́ Chung sông không 105 - 108 / g Escherichia coli ̣ gây bênh (
- Ảnh hưởng của kháng sinh sử dụng nh thường xuên trong thức ăn đối với Hệ vi sinh vật đường ruột Flavomycin Stafac BMD Lincomix VK bảo vệ Đồng hành Giết chết Giết chết Giết chết Lactobacillus Đồng hành Giết chết Đồng hành Đồng hành Strep. faecium Đồng hành Giết chết Giết chết Giết chết Bifidobacterium VK gây bệnh Đồng hành Đồng hành Đồng hành Đồng hành Salmonella spp. Đồng hành Giết chết Giết chết Giết chết C. perfringes Đồng hành Đồng hành Đồng hành Đồng hành E. coli Giết chết Giết chết Giết chết Giết chết Staph. aureus Hoechst Roussel Vet. 2000
- Ảnh hưởng của một số loại kháng sinh lên sự nh sản sinh acid lactic trong đường ruột (mmol/lit) Diễn giải Diều Ruột non Tổng cộng % Lô đối chứng 5,45 40,11 45,56 100 Flavomycin (2ppm 4,32 36,16 40,48 88,80 trong thức ăn) Lincomycin 5,45 22,16 27,61 60,60 (4 ppm trong TĂ) Bacitracin 3,33 8,16 11,49 25,20 (50 ppm trong TĂ) Virginiamycin 1,36 6,36 7,72 16,90 (15ppm trong TĂ) Hoechst, 2000
- Hang rao phong ngự tự nhiên trong đường ruột ̀ ̀ ̀ ở hai trạng thái (Stress và bình thường) ̣ VK gây bênh, A. A. VK có lợi (Probiotics) Tế bao niêm mạc ruôt ̀ ̣ ̀ ̣ Thanh ruôt ̣ VK gây bênh B. VK có lợi trong đường ruột Tế bao niêm mạc ruôt ̀ ̣ ̀ ̣ Thanh ruôt A. Trạng thái đường ruột stress B. Trạng thái đường ruột khỏe mạnh 11
- Cơ chế cạnh tranh giữa hệ vi sinh vật ch bình thường và hệ vi sinh vật gây bệnh http://imm.med.ncku.edu.tw/others/94a class/lecture/cell biology/CellChapter25.PPT
- Sự bám dính của E. Coli bởi sensor protein bám lên bề mặt tế bào để thực hiện sự sinh dưỡng
- Vi trùng phá hủy tầng tế bào lông nhung Vi Lớp tế bào nhung mao còn nguyên vẹn và dài Lớp tế bào lông nhung đã bị vi VK gây bệnh phá hủy
- Sự rối loạn hệ vi sinh vật đường ruột khi sử dụng kháng sinh sử dụng kháng sinh trong thức ăn để phòng trị bệnh đường ruột Gây rối loạn hệ vi sinh vật ở ruột kết tràng Làm tăng một cách đáng kể vi khuẩn Clostridium difficile ở ruột kết Sản xuất nhiều Toxin A và Toxin B Gây tiêu chảy và viêm ruột kết tràng, nếu kéo dài có thể gây ung thư ruột kết tràng Nguồn tài liệu: Ciaran P Kelly. Harvard Medicical School, 2006
- Tác hại thứ II Tác Một số loại thuốc kháng khuẩn với liều cao có thể gây hại cho sức khỏe vật nuôi, nếu sử dụng liên tục trong thức ăn có thể gây ra tồn dư trong sản phẩm chăn nuôi gây hại cho người tiêu thụ, nhất là những người mẫn cảm với kháng sinh.
- Các chất kháng khuẩn để phòng bệnh Các đường ruột và kích thích tăng trọng O C2H5 O CONHCH 2CH2OH HN N N N CH=NNHCOOCH 3 N N CH3 COOH F N O Olaquindox Carbadox Norfloxacin O O Đây là các hợp chất thuộc nhóm Quinolone, có tính nhạy cảm quang học. Khi vào cơ thể sẽ bài thải ra các tuyến ở lớp biểu bì da, nếu tiếp xúc với tia sáng mặt trời sẽ gây ra dị ứng viêm dộp da nghiêm trọng. Nếu hợp chất này tồn dư trong thịt sẽ có nguy cơ gây ung thư da cho người tiêu thụ.
- Ngộ độc Olaquindox trên heo ở MN VN Ng Heo táo bón đi tiêu phân dê
- Heo ngộ độc Olaquindox ở MN VN Heo Viêm dộp da ở mang tai
- Bệnh tích trên tim và dạ dày heo bị ngộ độc Olaquindox
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
7 nguyên tắc sử dụng hợp lý thuốc kháng sinh
4 p | 507 | 125
-
Dùng phối hợp kháng sinh thế nào cho đúng?
6 p | 351 | 78
-
Phản ứng phụ thường gặp của thuốc kháng sinh
5 p | 253 | 67
-
Sử dụng corticoid: Lợi và hại
5 p | 124 | 58
-
Bài giảng Dược lý lâm sàng trong sử dụng kháng sinh Lactamlactam - Nguyễn Hoàng Anh
74 p | 268 | 55
-
Sử dụng thuốc kháng sinh an toàn với bà bầu
4 p | 247 | 43
-
Làm gì khi vi khuẩn “quay lưng” lại với kháng sinh?
6 p | 131 | 33
-
Kháng sinh tetracycline và những lưu ý về tác dụng phụ
5 p | 149 | 31
-
Bài giảng Kháng sinh lincosamid
14 p | 130 | 14
-
Bài giảng Sử dụng kháng sinh thích hợp & chương trình quản lý kháng sinh tại bệnh viện Chợ Rẫy
43 p | 69 | 12
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cho người lớn tại Bệnh viện Nông nghiệp I
9 p | 142 | 11
-
Bài giảng Kháng sinh cấu trúc peptid
32 p | 111 | 8
-
Dùng thuốc kháng sinh chống nấm
4 p | 154 | 8
-
Bài giảng Thuốc kháng sinh - Nguyễn Hồng Phúc
77 p | 20 | 6
-
Bài giảng Tình hình bệnh lao, lao kháng thuốc và ý thức sử dụng kháng sinh hợp lý trong nhiễm khuẩn hô hấp cộng đồng - BS. Nguyễn Viết Nhung
35 p | 60 | 4
-
Bài giảng Hiệu quả của chương trình quản lý kháng sinh trong việc kiểm soát sử dụng kháng sinh tại khoa Hồi sức tích cực và dự phòng trong phẫu thuật - TS. BS. Phạm Thị Ngọc Thảo
39 p | 34 | 2
-
Bài giảng Kháng sinh Tetracyclin (34 trang)
34 p | 0 | 0
-
Bài giảng Chiến lược chọn kháng sinh trong Nhi Khoa - PGS.TS Trần Thị Mộng Hiệp
22 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn