Bài giảng Vi phạm và xử lý vi phạm trong hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán
lượt xem 8
download
Bài giảng Vi phạm và xử lý vi phạm trong hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán giới thiệu về khái niệm vi phạm pháp luật, vi phạm pháp luật trong hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán, đặc điểm của vi phạm pháp luật trong hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vi phạm và xử lý vi phạm trong hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán
- VI PHẠM VÀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG HOẠT ĐỘNG CK VÀ TTCK
- KHÁI NIỆM VI PHẠM PHÁP LUẬT VIPHẠM PHÁP LUẬT LÀ HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT, CÓ LỖI DO CHỦ THỂ CÓ NĂNG LỰC TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ THỰC HIỆN,XÂM HẠI CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO VỆ.
- VPPL TRONG HOẠT ĐỘNG CK VÀ TTCK Là hành vi trái pháp luật của các cá nhân, tổ chức, cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy định của Nhà nước, xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật ck xác lập và bảo vệ và phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
- ĐẶC ĐIỂM CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG CK VÀ TTCK Vppl ck và ttck chủ yếu xuất phát từ động cơ vụ lợi, vật chất. Việc xác định hành vi vi phạm của chủ thể vi phạm pháp luật ck và ttck để xử lý rất phức tạp. Vi phạm trong lĩnh vực ck và ttck có tính phát sinh nhanh, do bản thân hoạt động trong lĩnh vực ck và ttck phát triển rất năng động. Vi phạm về công bố thông tin là vi phạm đặc thù trong lĩnh vực chứng khoán.
- PHÂN LOẠI CÁC VI PHẠM TRONG HOẠT ĐỘNG CK VÀ TTCK Phân loại theo chủ thể Chủ thể vi phạm là cá nhân Chủ thể vi phạm là tổ chức Phân loại theo tính chất vi phạm Các vi phạm được xử lý theo pháp luật Dân sự Các vi phạm được xử lý theo pháp luật Hành chính Các vi phạm được xử lý theo pháp luật Hình sự
- XỬ LÝ VI PHẠM TRONG HOẠT ĐỘNG CK VÀ TTCK
- XỬ LÝ CÁC VI PHẠM PL DÂN SỰ Xuất phát từ đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự là tôn trọng sự thoả thuận của các bên nên các vi phạm pl dân sự được giải quyết trên cơ sở hoà giải, thương lượng hoặc khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự.
- XỬ LÝ CÁC VI PHẠM HÀNH CHÍNH Các văn bản áp dụng Luật chứng khoán Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính Nghị định 36/2007/NĐ-CP ngày 8/3/2007 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán. Các văn bản dưới luật khác
- CÁC HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC CK VÀ G1 TTCK Vi phạm quy định về hoạt động chào bán chứng khoán ra công chúng; Vi phạm quy định về công ty đại chúng; Vi phạm quy định về niêm yết chứng khoán; Vi phạm quy định về tổ chức thị trường giao dịch chứng khoán; Vi phạm quy định về hoạt động kinh doanh chứng khoán và chứng chỉ hành nghề chứng khoán;
- Slide 9 G1 K2 Điều 1 NĐ 36/C P Guess, 3/27/2007
- Vi phạm quy định về giao dịch chứng khoán; Vi phạm quy định về đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanh toán chứng khoán, về ngân hàng giám sát; Vi phạm quy định về công bố thông tin; Vi phạm quy định về báo cáo; Vi phạm quy định về cản trở thanh tra.
- G2 ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Công dân Việt Nam, cá nhân nước ngoài; các cơ quan,tổ chức trong và ngoài nước vi phạm các quy định của pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại nghị định 36/CP (Trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác thì áp dụng theo quy định của điều ước quốc tế đó).
- Slide 11 G2 Điều 2 NĐ 36/C P Guess, 3/27/2007
- CÁC NGUYÊN TẮC XỬ PHẠT VI G3 PHẠM HÀNH CHÍNH Chỉ bị xử phạt hành chính khi có vi phạm hành chính do pháp luật quy định Việc xử lý vi phạm hành chính phải do người có thẩm quyền tiến hành theo đúng quy định của pháp luật. Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt hành chính một lần. Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt. Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm. Việc xử lý vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm và những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để quyết định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp.
- Slide 12 G3 Điều 3 pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính Guess, 3/27/2007
- Không xử lý vi phạm hành chính trong các trường hợp thuộc tình thế cấp thiết,phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm hành chính trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình. G4 Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm hành chính do mình gây ra, sau khi chấp hành quyết định xử phạt, tổ chức bị xử phạt xác định các cá nhân có lỗi gây ra vi phạm hành chính để xác định trách nhiệm pháp lý và nghĩa vụ tài chính của người đó theo quy định của pháp luật.
- Slide 13 G4 K2 Đ3 NĐ 36/C P Guess, 3/27/2007
- THỜI HIỆU XỬ PHẠT VI PHẠM G5 HÀNH CHÍNH Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực ck và ttck là 2 năm, kể từ ngày vi phạm hành chính được thực hiện. Nếu quá thời hạn trên thì không bị xử phạt nhưng vẫn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả. Trong thời hạn trên mà cá nhân, tổ chức lại thực hiện hành vi vi phạm mới trong lĩnh vực ck và ttck hoặc cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thì không áp dụng thời hiệu này. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được tính kể từ thời điểm thực hiện hành vi vi phạm mới hoặc thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt.
- Slide 14 G5 Điêu 4 NĐ 36/CP Guess, 3/27/2007
- THỜI HẠN ĐƯỢC COI LÀ CHƯA BỊ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH G6 Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính, nếu sau 1 năm kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt hoặc từ ngày hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt mà không tái phạm thì được coi như chưa bị xử phạt vi phạm hành chính.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thẩm quyền hành chính: Chương 3 - GV. Nguyễn Minh Tuấn
46 p | 222 | 47
-
Bài giảng Bài 15: Luật hành chính và pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính
9 p | 174 | 26
-
Bài giảng Kỹ năng áp dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành chính - ThS.GVC. Nguyễn Thị Thu Hương, TS.GVC. Lê Thu Hằng
21 p | 138 | 21
-
Bài giảng Luật bảo hiểm y tế - luật bảo hiểm xã hội công đoàn - quốc phòng – an ninh - xử phạt vi phạm hành chính
212 p | 172 | 20
-
Bài giảng Luật thương mại điện tử - Trường ĐH Thương Mại
74 p | 97 | 19
-
Bài giảng Bài giới thiệu một số nội dung cơ bản của Nghị định 34/2010/NĐ-CP - Dương Quang Thọ
116 p | 126 | 16
-
Bài giảng Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan.
145 p | 182 | 15
-
Bài giảng Luật đất đai: Bài 6 - ThS. Đỗ Xuân Trọng
34 p | 80 | 12
-
Bài giảng Thủ tục xử phạt, thẩm quyền xử phạt - ThS.GVC. Nguyễn Thị Thu Hương, TS.GVC. Lê Thu Hằng
24 p | 106 | 11
-
Bài giảng Luật chứng khoán – Chương 3: Quy định pháp luật về giám sát, thanh tra, xử lý vi phạm trên thị trường chứng khoán
21 p | 94 | 8
-
Bài giảng Luật Chứng khoán - Chương 4: Xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán
12 p | 44 | 8
-
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 8: Xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh
9 p | 41 | 8
-
Bài giảng Pháp luật đấu thầu - Chương 4: Chế độ pháp lý về quản lý nhà nước và xử lý vi phạm trong đấu thầu
15 p | 11 | 7
-
Bài giảng Luật cạnh tranh và luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Bài 4: Bộ máy thực thi Luật cạnh tranh, tố tụng cạnh tranh và xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh
19 p | 35 | 6
-
Bài giảng Luật cạnh tranh: Bài 6 - TS. Trần Thị Thu Phương
18 p | 39 | 6
-
Bài giảng Tội phạm
29 p | 43 | 4
-
Bài giảng Luật tài chính công: Bài 6 - TS. Vũ Duy Nguyên
34 p | 31 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn