intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 1 - ThS. Nguyễn Đăng Tuấn

Chia sẻ: Hoathachthao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

35
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 1 với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được kiến thức cơ bản về văn bản pháp luật; nêu được vai trò và công tác xây dựng văn bản pháp luật hiện nay ở nước ta; nắm được các yêu cầu, tiêu chuẩn đánh giá đối với văn bản pháp luật;

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật: Bài 1 - ThS. Nguyễn Đăng Tuấn

  1. XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT Giảng viên: ThS. Nguyễn Đăng Tuấn v1.0016101215 1
  2. BÀI 1 XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT Giảng viên: ThS. Nguyễn Đăng Tuấn v1.0016101215 2
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được kiến thức cơ bản về văn bản pháp luật; • Nêu được vai trò và công tác xây dựng văn bản pháp luật hiện nay ở nước ta; • Nắm được các yêu cầu, tiêu chuẩn đánh giá đối với văn bản pháp luật; • Tóm tắt được quy trình soạn thảo văn bản pháp luật và nắm chắc các quy định về trình bày thể thức, nội dung văn bản pháp luật. v1.0016101215 3
  4. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Người học cần được trang bị trước một số kiến thức cơ bản về: • Triết học; • Xã hội học; • Tâm lí học; • Sử học; • Luật học. v1.0016101215 4
  5. HƯỚNG DẪN HỌC • Xem lại bài giảng đầy đủ và tóm tắt những nội dung chính của từng bài; • Nắm chắc nội dung về trình bày thể thức văn bản, tích cực phân tích ưu, nhược điểm về thể thức, ngôn ngữ trong các văn bản đã ban hành và đặt câu hỏi ngay nếu có thắc mắc; • Làm các bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài. v1.0016101215 5
  6. CẤU TRÚC NỘI DUNG Khái quát về văn bản pháp luật và xây dựng 1.1 văn bản pháp luật 1.2 Khái niệm, đặc điểm và phân loại văn bản pháp luật 1.3 Chức năng của văn bản pháp luật 1.4 Tiêu chuẩn chất lượng của văn bản pháp luật 1.5 Quy trình, thủ tục soạn thảo văn bản pháp luật v1.0016101215 6
  7. 1.1. KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1.1.2. Vai trò 1.1.1. Đối tượng, của văn bản pháp luật phương pháp và xây dựng văn bản nghiên cứu pháp luật 1.1.3. Công tác xây dựng văn bản pháp luật ở nước ta hiện nay v1.0016101215 7
  8. 1.1.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thẩm quyền ban hành. Thủ tục, trình tự ban hành. Cách thức soạn thảo hình thức của văn bản pháp luật. Đối tượng nghiên cứu Cách thức soạn thảo nội dung của văn bản pháp luật. Qui tắc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt trong văn bản pháp luật. Kiểm tra và xử lý văn bản pháp luật. v1.0016101215 8
  9. 1.1.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tiếp theo) Phương pháp phân tích Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh Phương pháp tổng hợp v1.0016101215 9
  10. 1.1.2. VAI TRÒ CỦA VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT • Giúp cho Nhà nước hoàn thiện, tổ chức thực hiện và thực hiện pháp luật; • Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quản lý Nhà nước nhằm đạt được các mục tiêu đề ra; • Tạo lập, giữ gìn các mối liên hệ của các cá nhân, tổ chức để cùng giải quyết các công việc chung; • Đối với bộ máy Nhà nước, thông qua hệ thống văn bản pháp luật có thể đánh giá về cơ cấu tổ chức, phương pháp quản lý, năng lực cán bộ, phát hiện những điểm hợp lý, bất hợp lý trong tổ chức và hoạt động của mỗi cơ quan Nhà nước; • Đối với xã hội, văn bản pháp luật có khả năng thúc đẩy hay kìm hãm xã hội phát triển, xây dựng, giữ gìn hay phá vỡ các chế định xã hội khác nhau. v1.0016101215 10
  11. 1.1.3. CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Ưu điểm • Nhà nước rất chú trọng đến công tác xây dựng văn bản pháp luật; • Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy định về soạn thảo và xử lý văn bản pháp luật; • Chất lượng các văn bản pháp luật được nâng cao về thể thức; • Về nội dung, văn bản pháp luật ngày càng phản ánh sát, phù hợp và kịp thời chủ trương, đường lối của Đảng, phù hợp với pháp luật, với đối tượng thực thi, thực trạng mà văn bản quy định và với quy luật phát triển của đời sống xã hội; • Giữa các văn bản pháp luật đã có sự hài hoà thống nhất; • Về thủ tục xây dựng, văn bản pháp luật ngày càng được các cơ quan hữu quan coi trọng để đảm bảo chất lượng của từng văn bản; • Việc sử dụng ngôn ngữ trong văn bản pháp luật cũng tiến bộ rõ rệt, tạo nên văn phong riêng, phù hợp với môi trường quản lý Nhà nước, giữ gìn và phát huy các giá trị của ngôn ngữ dân tộc. v1.0016101215 11
  12. 1.1.3. CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Nhược điểm • Còn có những văn bản pháp luật ban hành chưa đúng thể thức, thẩm quyền; • Các văn bản pháp luật do nhiều cơ quan, nhiều cấp ban hành những thiếu tính kế hoạch, thiếu sự phối hợp kịp thời, nhịp nhàng giữa các cơ quan nên văn bản pháp luật còn tản mạn, chậm đi vào đời sống xã hội; • Việc sử dụng ngôn ngữ trong văn bản còn chưa chuẩn xác, gây ra những cách hiểu khác nhau về cùng một quy định; • Quy trình xây dựng văn bản pháp luật nhiều trường hợp chưa được tiến hành đủ các khâu, các bước cần thiết hay thiếu khách quan, khoa học, chưa chú trọng mối quan hệ giữa văn bản với toàn hệ thống văn bản nên chưa hoàn toàn hài hòa, thống nhất, đồng bộ giữa các văn bản; • Nhiều văn bản pháp luật còn chồng chéo, mâu thuẫn nhau vừa khó thực hiện vừa làm giảm hiệu lực của văn bản pháp luật; • Việc kiểm tra, xử lý văn bản sau khi ban hành ít được chú ý. v1.0016101215 12
  13. 1.2. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Đặc điểm của văn bản pháp luật văn bản pháp luật 1.2.3. Phân loại văn bản pháp luật v1.0016101215 13
  14. 1.2.1. KHÁI NIỆM VĂN BẢN PHÁP LUẬT Văn bản pháp luật là văn bản được ban hành bởi những chủ thể có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục và hình thức pháp luật quy định, có nội dung là ý chí nhà nước hoặc truyền tải những thông tin trong hoạt động quản lý, nhằm đạt được mục tiêu quản lý có hiệu quả nhất. v1.0016101215 14
  15. 1.2.2. ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1. Được ban hành bởi chủ thể có thẩm quyền 2. Có nội dung là ý chí của chủ thể ban hành nhằm đạt được mục tiêu quản lý 3. Có hình thức do pháp luật quy định 4. Được ban hành theo thủ tục pháp luật quy định 5. Được nhà nước đảm bảo thực hiện 6. Được xác lập bằng ngôn ngữ viết v1.0016101215 15
  16. 1.2.3. PHÂN LOẠI VĂN BẢN PHÁP LUẬT Có rất nhiều cách phân loại dựa trên các tiêu chí khác nhau. Cách phổ biến hiện nay là phân loại theo tiêu chí sự khác nhau về nội dung • Văn bản quy phạm pháp luật; • Văn bản áp dụng pháp luật; • Văn bản hành chính: Trong từng trường hợp cụ thể, nội dung các văn bản hành chính có thể:  Mang tính quy phạm, được thực hiện nhiều lần như văn bản quy phạm pháp luật;  Mang tính cá biệt, được thực hiện một lần như các văn bản áp dụng pháp luật. v1.0016101215 16
  17. 1.3. CHỨC NĂNG CỦA VĂN BẢN PHÁP LUẬT Chức năng pháp lý Chức năng thông tin Chức năng quản lý Chức năng văn hoá Chức năng phản ánh v1.0016101215 17
  18. 1.4. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CỦA VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1.4.1. Tiêu chuẩn về 1.4.2. Tiêu chuẩn về chính trị pháp lý 1.4.3. Tiêu chuẩn về khoa học v1.0016101215 18
  19. 1.4.1. TIÊU CHUẨN VỀ CHÍNH TRỊ Có nội dung phù hợp với chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng; Nội dung văn bản phù hợp với ý chí, nguyện vọng và lợi ích chính đáng của đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của văn bản. v1.0016101215 19
  20. 1.4.2. TIÊU CHUẨN VỀ PHÁP LÝ • Nội dung văn bản pháp luật phù hợp với hiến pháp; • Nội dung văn bản pháp luật phải hợp pháp. v1.0016101215 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2