intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật - Chương 2: Hình thức, ngôn ngữ, nội dung trong xây dựng và soạn thảo văn bản pháp luật

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

52
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật - Chương 2: Hình thức, ngôn ngữ, nội dung trong xây dựng và soạn thảo văn bản pháp luật. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: hình thức văn bản pháp luật; ngôn ngữ trong văn bản pháp luật; nội dung văn bản pháp luật;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xây dựng văn bản pháp luật - Chương 2: Hình thức, ngôn ngữ, nội dung trong xây dựng và soạn thảo văn bản pháp luật

  1. CHƯƠNG 2 HÌNH THỨC, NGÔN NGỮ, NỘI DUNG TRONG XÂY DỰNG VÀ SOẠN THẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT
  2. 2.1. Hình thức VBPL YÊU CẦU QUAN TRỌNG: - Xác định tên loại VBPL - Kỹ thuật trình bày thể thức VBPL
  3. a. Xác định tên loại VBPL *) Căn cứ khoa học: - Tính chất của QHXH *) Căn cứ pháp lý: - Phạm vi tác động - Tên văn bản = nhóm công việc giải quyết - XĐ nội dung của VBPL
  4. b. Kỹ thuật trình bày VBPL - Mẫu giấy và vùng trình bày VBPL - Trình bày các nội dung cơ bản của VBPL
  5. 5 *) Mẫu giấy và vùng trình bày: giấy A4 với vùng trình bày như sau và được đánh số thứ tự (2 đến n) ÓLề trên: Lề dưới: Lề trái: Lề phải: 20 -25 mm 20 -25 mm 30 -35mm 15 – 20mm
  6. *) Cách trình bày quốc hiệu: (1) “CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”: + In hoa + Chữ đứng, đậm + Cỡ chữ 12 hoặc 13 (1) “Độc lập - Tự do - Hạnh phúc”: + In thường + Chữ đứng, đậm + Cỡ chữ 13 -14, có dòng kẻ ngang, nét liền, có độ dài bằng độ dài dòng thứ 2. + Viết hoa các chữ cái đầu tiên
  7. *) Tên cơ quan ban hành: Cơ quan độc lập tương đối hoặc cơ quan quản lý có thẩm quyền chung: góc trái, trên trang giấy, ngang hàng quốc hiệu, in hoa, đậm, chữ đứng, cỡ 13, có đường kẻ ngang = 1/3 hoặc 1/2 độ dài dòng chữ Cách ghi 2 cơ quan trực thuộc nhau + Dòng 1: Cơ quan cấp trên, in hoa, chữ đứng, cỡ chữ 12 -13. + Dòng 2: Cơ quan ban hành văn bản, chữ in hoa, đứng, đậm, cỡ chữ 13, phía dưới có đường kẻ ngang, nét liền, độ dài từ 1/3 đến 1/2 độ dài dòng chữ
  8. *) Ghi số, ký hiệu Số: 01/2014/ NĐ-CP (QĐ-XPVPHC) Số 01 - Viết hoa “S” Nhỏ hơn 10 phải có số 0 ở - In thường, đứng phía trước - Sau “Số” có dấu (:) 2014 (năm) Ký hiệu VB (NĐ–CP) (QĐ- XPVPHC) Phải ghi đầy đủ 04 số - VBQPPL: Viết tắt các chữ cái và giữa văn bản với cơ quan ban hành phải có dấu (-) liền nhau - VBADPL: + Có thể ghi giống VBQPPL + Cách 2: Tên viết tắt loại văn bản-Tên viết tắt loại việc
  9. *) Địa danh, thời gian ban hành VBPL Được trình bày ngang hàng với phần số, phía dưới quốc hiệu, chữ in thường, cỡ chữ từ 13 đến 14, nghiêng (1) Địa danh: (ghi đầy đủ: thành phố, quận, phường, thị trấn…+ tên riêng của đơn vị hành chính) + Đối với TW: là nơi đóng trụ sở + Cấp Huyện, Xã: Là tên gọi chính thức của đơn vị hành chính + Tên riêng theo tên người: Phải ghi đầy đủ cả đơn vị + tên riêng (Thành phố Hồ Chí Minh….) + Tên riêng bằng con số: Ghi rõ đơn vị hành chính + số (Quận 7, Quận 10…) + Tên thành phố thuộc tỉnh trùng với tên tỉnh (thị trấn thuộc huyện trùng với tên huyên..): Thành phố (thị trấn) + địa danh + Tên của đơn vị hành chính đặt theo sự kiện lịch sử: Tên đơn vị hành chính (Phường; Xã)+ tên sự kiện lịch sử (2) Thời gian ban hành: ngày…tháng…năm bằng số Ả Rập, những số nhỏ hơn 10 phải thêm số 0
  10. *) Tên và trích yếu nội dung của văn bản pháp luật Trích yếu nội dung: ngắn gọn, có tác dụng cá biệt hóa Tên văn bản: tương - Bắt đầu bằng cụm từ ứng với chủ thể có “V/v” → Về việc thẩm quyền ban - Chữ in thường, cỡ chữ hành 14, đứng, đậm - Đường kẻ ngang, nét - Chữ in hoa đậm, có độ dài từ 1/3 - Cỡ chữ 14, đứng, đến ½ độ dài của dòng đậm chữ - Đặt chính giữa trang giấy
  11. *) Cách trình bày ký văn bản Cuối văn bản, góc phải, in hoa, đứng, đậm, cỡ 13 -14 TM. UBND cơ quan hoạt động theo nguyên tắc tập thể thì thủ trưởng phải ghi rõ “thay mặt” (TM.) TL. BỘ TRƯỞNG Một số công việc thủ trưởng ủy quyền VỤ TRƯỞNG VỤ PHÁP CHẾ cho 1 người đứng đầu đơn vị cấp dưới thì phải viết tắt (TL.) KT. CHỦ TỊCH Thủ trưởng giao cho cấp phó của mình ký PHÓ CHỦ TỊCH thay thì phải có chữ viết tắt (KT.) TUQ. THỦ TƯỚNG Thủ trưởng cơ quan ủy quyền cho người BỘ TRƯỞNG BỘ KẾ HOẠCH ĐẦU đứng đầu 1 đơn vị thì phải có chữ viết tắt TƯ (TUQ.) (thừa ủy quyền) Q. VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHOA HỌC Cơ quan tạm thời chưa có cấp trưởng, PHÁP LÝ người được giao tạm thời phải ghi rõ “Q.” (Quyền) + Trưởng
  12. *) Cách trình bày phần chữ ký Chữ ký không bằng bút chì, bút đỏ và các loại mực phai mầu TM. ỦY BAN NHÂN DÂN + Họ + tên đệm + tên gọi (đầy CHỦ TỊCH đủ) ↕ 30mm + Chữ in thường, cỡ chữ 13 hoặc 14 NGUYỄN VĂN A + Chữ đứng, đậm, cách chức vụ 30mm Chú ý: Đối với VBPL, trước họ và tên không ghi học hàm, học vị và các danh hiệu danh dự khác.
  13. *) Cách trình bày nơi nhận Cuối cùng trang giấy, sát với lề trái, ngang hàng với thẩm quyền của người ký (Bộ trưởng, Thủ tướng Chính phủ…) Nơi nhận: → 1 dòng riêng biệt, in thường, cỡ chữ 12, nghiêng, đậm, sau có dấu (:) - Bộ Công thương Chữ in thường, chữ đứng, cỡ chữ - Vụ pháp chế 11, có dấu gạch ngang sát lề trái, - Công báo cuối dòng có dấu (;) Có dấu (:) chữ viết tắt (chữ in hoa, - Lưu: VT, Vụ PLHC đứng), kết thúc là dấu (.)
  14. 5 2.2. Ngôn ngữ trong văn bản pháp luật óLà hệ thống những từ được kết hợp Sử dụng Liên kết theo quy tắc Ngôn ngữ ngôn ngữ Tiếng việt,
  15. a) Cách sử dụng ngôn ngữ trong VBPL Lựa chọn và sử dụng từ chính xác Sử dụng từ Lựa chọn và sử dụng từ đảm bảo thống nhất, phổ thông
  16. 5 b. Sử dụng liên kết câu trong VBPL Phương thức thế: sử dụng HPhương thức Phương thức trong câu nối: dùng các lặp: dùng một hoặc đoạn sau từ nối số từ, hay cụm 1 từ hoặc 1 cụm từ từ có giá trị tương đương
  17. 2.3. Nội dung văn bản pháp luật (1) Cơ sở pháp lý của văn bản pháp luật - Phải luôn là VBQPPL - VBQPPL đó phải đang có hiệu lực thi hành - VBQPPL đó phải liên quan đến thẩm quyền và nội dung điều chỉnh - Viện dẫn cơ sở pháp lý bắt đầu bằng cụm từ “Căn cứ…”. Sau mỗi văn bản được viện dẫn phải có dấu chấm phẩy (;)
  18. 2.3. Nội dung văn bản pháp luật (tiếp) (2) Cơ sở thực tiễn của văn bản pháp luật - Pháp luật chưa có quy định cụ thể và thống nhất về cách trình bày ở cơ sở thực tiễn - Thông thường được bắt đầu bằng từ “xét” hoặc “theo”
  19. 2.3. Nội dung văn bản pháp luật (tiếp) (3) Quy phạm pháp luật và mệnh lệnh pháp luật - Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng - Quy phạm nguyên tắc - Quy phạm giải thích
  20. 2.3. Nội dung văn bản pháp luật (tiếp) (4) Nội dung thể hiện hiệu lực của văn bản pháp luật - Mất hiệu lực pháp lý một số VBQPPL - Hiệu lực về thời gian của VBQPPL: + Thời điểm bắt đầu có hiệu lực + Có hiệu lực sau 1 thời gian + Có hiệu lực pháp lý trở về trước - Hiệu lực pháp lý về đối tượng thi hành
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2