intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xử lý môi trường trong công nghiệp thực phẩm: Chương 4 - Xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại trong công nghiệp thực phẩm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Xử lý môi trường trong công nghiệp thực phẩm: Chương 4 - Xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại trong công nghiệp thực phẩm" cung cấp cho người học những kiến thức như: Phân loại, lưu trữ và vận chuyển chất thải rắn; phân loại chất thải nguy hại; các phương pháp xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại trong công nghiệp thực phẩm;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xử lý môi trường trong công nghiệp thực phẩm: Chương 4 - Xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại trong công nghiệp thực phẩm

  1. Chất thải rắn và chất thải nguy hại ▪ Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. ▪ Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây nhiễm độc hoặc có đặc tính nguy hại khác. (trích Luật Bảo vệ môi trường, 2020)
  2. Nguồn phát sinh ▪ Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinh hoạt) là chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người. ▪ Chất thải rắn công nghiệp là chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. (trích NĐ 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu)
  3. Sinh Công hoạt nghiệp Nguồn phát sinh Xây Chợ dựng Trung Y tế tâm thương mại Nông Dịch nghiệp vụ
  4. Phân loại Theo nguồn gốc phát sinh • Sinh hoạt, chế biến, bao gói sản phẩm, … Theo mức độ nguy hại • Nguy hại: chất thải mang các đặc tính dễ cháy, ăn mòn, độc, lây nhiễm,… • Không nguy hại: CTR công nghiệp thông thường: bao bì, nylon, giấy,… hoặc chất thải không thuộc nhóm danh mục CTNH theo TT36/BTNMT về quản lý chất thải nguy hại và QCVN 07:2009/BTNMT về ngưỡng chất thải nguy hại. Theo thành phần vật lý – hoá học • Hữu cơ: phân huỷ sinh học (phụ phẩm trong quá trình chế biến thực phẩm, thức ăn dư thừa, giấy, gỗ, lá cây, da) và không phân huỷ sinh học (nhựa, cao su, nylon, vải). • Vô cơ: kim loại (lon nhôm, thép, đồng), phi kim loại (sành, sứ, thuỷ tinh, gạch, sỏi, đá, …)
  5. Tác động môi trường Ô nhiễm Ô nhiễm MT MT nước không khí Con người: sức khoẻ và cảnh quan đô thị. Ví dụ: Không phân loại rác tại nguồn, chôn lấp chất thải, đốt chất thải,… Ô nhiễm MT đất
  6. Tác động môi trường do rác thải
  7. Quy định pháp luật ▪ Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 2020: Chương VI, mục 1,2,3,4 quy định chung về quản lý chất thải, quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường và quản lý chất thải nguy hại. ▪ Nghị định 38/2015/NĐ-CP quy định về quản lý chất thải và phế liệu ▪ Thông tư 36/2015/TT-BTNMT quy định về quản lý chất thải nguy hại (kèm theo danh mục chất thải nguy hại) ▪ Nghị định 45/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ▪ Thông tư 02/2022/TT-BTNMT quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường ▪ Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường: nước, khí, đất, và CTNH.
  8. CHƯƠNG 4 XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Bộ môn Kỹ Thuật Môi trường – Khoa Sinh học và Môi trường
  9. 4.1.1. Phân loại, lưu trữ và vận chuyển CTR 4.1 (Trích Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, Nguyễn Văn Phước, 2006)
  10. 4.1.1. Phân loại, lưu trữ và vận chuyển CTR (tt) Chất thải sinh hoạt (Trích Giáo trình kỹ thuật xử lý chất thải rắn công nghiệp, Nguyễn Văn Phước, 2006)
  11. Phân loại, lưu trữ và vận chuyển CTR (tt) ▪ Phân loại chất thải rắn tại nguồn
  12. Xe đẩy tay Vận chuyển CTR (tt) Xe tải, xe ép rác
  13. Vận chuyển CTR (tt)
  14. 4.1.2. Phân loại CTNH ▪ Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc hoặc có đặc tính nguy hại khác (trích Luật BVMT Việt Nam, 2020). ▪ Phân loại CTNH thực hiện theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư 36/2015/TT-BTNMT và Quy chuẩn kỹ thuật môi trường 07:2009/BTNMT về ngưỡng chất thải nguy hại. ▪ Bắt buộc phân loại trước khi đưa vào khu vực lưu giữ CTNH. ▪ Áp dụng TCVN 6706:2009 – Chất thải nguy hại. Phân loại ▪ TCVN 6707:2009 – Chất thải nguy Chất lỏng dễ cháy Peoxit hữu cơ! hại. Dấu hiệu cảnh báo. Chất oxy hoá Chất rắn dễ cháy Dễ nổ - Dễ cháy Chất oxy hoá mạnh
  15. Phân loại CTNH (tt)
  16. Lưu trữ CTNH
  17. Vận chuyển CTNH Căn cứ khoản 3, khoản 4 Điều 83 Luật Bảo vệ môi trường 2020, theo đó việc vận chuyển chất thải nguy hại được quy định như sau: ▪ Chất thải nguy hại khi vận chuyển phải được lưu chứa và vận chuyển bằng thiết bị, phương tiện chuyển động phù hợp đến cơ sở xử lý chất thải. ▪ Phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại phải lắp đặt thiết bị định vị; hoạt động theo tuyến đường và thời gian theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. ▪ Thiết bị lưu chứa CTNH được lắp cố định hoặc có thể tháo rời trên phương tiện vận chuyển phải đáp ứng các yêu cầu quy định tại khoản 2 Điều 36 Thông tư 02/2022/BTNMT. ▪ Phương tiện vận chuyển có thể theo đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không. Trên xe bắt buộc phải dán nhãn cảnh báo CTNH, thiết bị dụng cụ vật liệu ứng cứu sự cố.
  18. 4.2. Các phương pháp xử lý chất thải rắn Mục đích: ▪ Làm giảm hoặc loại bỏ các thành phần không mong muốn trong chất thải ▪ Tận dụng tối đa vật liệu và năng lượng sẵn có trong chất thải. Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn phương pháp xử lý: ▪ Thành phần, tính chất chất thải rắn; ▪ Tổng lượng chất thải rắn cần xử lý; ▪ Khả năng thu hồi sản phẩm và năng lượng; ▪ Yêu cầu bảo vệ môi trường.
  19. ▪ Phân loại rác tại nguồn ▪ Cơ học ▪ Lý – hoá học ▪ Sinh học RDF (Refuse Derived Fuel) loại nhiên liệu được sản xuất bằng cách nghiền nhỏ rác thải hoặc xử lý chung với áp suất trong nồi hơi. Quy trình tổng quát xử lý CTR trong công nghiệp thực phẩm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2