intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xử lý môi trường trong công nghiệp thực phẩm: Chương 1 - Chất thải trong công nghiệp thực phẩm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:79

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Xử lý môi trường trong công nghiệp thực phẩm: Chương 1 - Chất thải trong công nghiệp thực phẩm" trình bày các nội dung chính sau đây: Nước thải trong công nghiệp chế biến thực phẩm; khí thải trong công nghiệp chế biến thực phẩm; chất thải rắn và chất thải nguy hại. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xử lý môi trường trong công nghiệp thực phẩm: Chương 1 - Chất thải trong công nghiệp thực phẩm

  1. XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG KHOA: SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
  2. CHƯƠNG 1 CHẤT THẢI TRONG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG KHOA: SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
  3. Nội dung trình bày 1.1. NƯỚC THẢI 1.2. KHÍ THẢI 1.3. CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI
  4. 1.1. NƯỚC THẢI TRONG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG KHOA: SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
  5. 1.1. NƯỚC THẢI TRONG CN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM 1.1.1. GIỚI THIỆU a. Các khái niệm b. Phân loại nước thải c. Thành phần tính chất nước thải 1.1.2. THÔNG SỐ Ô NHIỄM NƯỚC THẢI NGÀNH CN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM a. Nguồn gốc phát sinh nước thải ngành công nghiệp chế biến thực phẩm b. Thông số ô nhiễm nước thải ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 1.1.3. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DO Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC 1.1.4. CÁC QUY CHUẨN MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN
  6. 1.1. NƯỚC THẢI TRONG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM 1.1.1. GIỚI THIỆU
  7. A. CÁC KHÁI NIỆM Nước thải: chất lỏng – bản chất là nước cấp của cộng đồng sau khi sử dụng với các mục đích khác nhau (Sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp). Theo quan điểm nguồn thải: NT là sự kết hợp chất lỏng sinh ra từ các khu dân cư, cơ quan, công sở, khu thương mại, công nghiệp cùng với nước ngầm, nước mặt và nước mưa. Chất bẩn (pollutants, contaminants, impurities): Các thành phần đi vào nước cấp sau khi sử dụng
  8. A. CÁC KHÁI NIỆM Thành phần (constituent): hợp chất/nguyên tố riêng lẽ hoặc sinh vật như cặn lơ lững, ammonia. Thông số (parameter): yếu tố (factor) đo đạc được như nhiệt độ. pH. Tính chất (characteristics) Tính chất tổng quát của thành phần nước thải như tính chất lý, hoá, sinh học. Bùn (sludge): chất rắn được tách khỏi nước thải trong quá trình xử lý.
  9. B. PHÂN LOẠI NƯỚC THẢI Gồm các loại nước thải chính sau: § Nước thải sinh hoạt § Nước thải công nghiệp (nước thải sản xuất) § Nước thải tự nhiên (nước mưa chảy tràn)
  10. B. PHÂN LOẠI NƯỚC THẢI Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh họat là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,… Thành phần của nước thải sinh họat: q Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh q Nước thải nhiễm bẫn do các chất thải sinh họat: cặn bã từ nhà bếp, các chất rửa trôi, kể cả làm vệ sinh sàn nhà. Thành phần chủ yếu của nước thải sinh hoạt là chất hữu cơ (chiếm khoảng 58%), ngòai ra còn có các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm.
  11. B. PHÂN LOẠI NƯỚC THẢI Nước thải công nghiệp (nước thải sản xuất) Là loại nước từ khai thác và chế biến các nguyên liệu hữu cơ và vô cơ đến thải ra sau quá trình sản xuất. Đặc tính ô nhiễm và nồng độ của nước thải công nghiệp rất khác nhau phụ thuộc vào lọai hình công nghiệp và chế độ công nghệ lựa chọn. Nước công nghệ: chia làm 03 loại q Nước tạo môi trường: dùng để hòa tan và hình thành bùn khi làm giàu và chế biến quặng, vận chuyển sản phẩm và chất thải sản xuất. q Nước rửa: dùng để rửa các sản phẩm khí, lỏng, rắn. q Nước phản ứng có trong thành phần tác chất phản ứng.
  12. B. PHÂN LOẠI NƯỚC THẢI Nước thải công nghiệp (nước thải sản xuất) q Các loại nước khác như: nước từ các hệ thống xử lý khí thải, nước từ thiết bị ngưng tụ, nước rửa bao bì, nước vệ sinh nhà xưởng,… q Nước thải công nghiệp thường có lưu lượng lớn và có nồng độ các chất ô nhiễm cao. q Thành phần của nước thải công nghiệp rất khác nhau tùy thuộc vào ngành nghề và công nghệ sản xuất, vì vậy để có thể nắm rõ lưu lượng và thành phần cần phải nắm rõ các thông tin về ngành nghề và công nghệ của đối tượng cần xem xét.
  13. B. PHÂN LOẠI NƯỚC THẢI Nước thải tự nhiên (nước mưa chảy tràn) q Là nước mưa chảy tràn qua đô thị, công nghiệp và ruộng đồng. Tùy thuộc vào địa bàn nước chảy qua mà tính chất nước có thể rất khác nhau. q Ví dụ nước mưa chảy qua các khu vực bị ô nhiễm có thể chứa các chất ô nhiễm do quá trình rửa trôi, hay nước chảy qua đồng ruộng sẽ có chứa các thành phần Nitơ, phospho và thuốc bảo vệ thực vật,… q Thành phần ô nhiễm trong nước này không cao. Tuy nhiên khi hoạch định một chiến lược quản lý nguồn nước, nhà quản lý cũng cần quan tâm đến các nguồn nước này vì đây cũng là nguồn làm ô nhiễm nguồn nước.
  14. C. THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI Chaát oâ nhieåm Lyù Hoùa Sinh Khí Loûng Raén höõu cô Voâ cô gaây bònh khoâng gaây bònh Noåi laéng keo hoøa tan dể xử lý
  15. C. THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI Thành phần nước thải Thành phần vật lý: được chia thành 3 nhóm tùy vào k. thước: q Nhóm 1: gồm các chất không tan ở dạng thô (vải, giấy, cành lá cây, sạn, sỏi, cát, da, lông…); ở dạng lơ lửng (d > 10-1 mm) và ở dạng huyền phù, nhũ tương, bọt (d = 10-1 - 10-4 mm) q Nhóm 2: gồm các chất bẩn dạng keo (d = 10-4 - 10-6 mm) q Nhóm 3: gồm các chất bẩn ở dạng hòa tan có d < 10-6 mm; chúng có thể ở dạng ion hoặc phân tử.
  16. C. THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI Thành phần nước thải Thành phần hóa học: các chất bẩn có các tính chất hóa học khác nhau, được chia thành các nhóm: q Thành phần vô cơ: cát, sét, xỉ, axit vô cơ, kiềm vô cơ, các ion của các muối phân ly; q Thành phần hữu cơ: các chất có nguồn gốc từ động vật, thực vật, cặn bã bài tiết: § Các hợp chất chứa nitơ: urê, protein, amin, acid amin... § Các hợp chất nhóm hydratcarbon: mỡ, xà phòng, cellulose. § Các hợp chất có chứa phospho, lưu huỳnh.
  17. C. THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI Tính chất nước thải: được thể hiện qua 3 tính chất: Tính chất vật lý: Tính chất hóa học: q Khả năng lắng đọng/nổi lên của chất bẩn q Khả năng phản ứng giữa các chất bẩn sẵn có trong NT q Khả năng phản ứng giữa các chất bẩn trong nước thải q Khả năng tạo mùi và các hóa chất thêm vào; q Khả năng tạo màu q Khả năng phân hủy hóa học nhờ các lực cơ học và vật lý. q Khả năng biến đổi nhiệt độ của nước thải Tính chất sinh học: q Khả năng giữ ẩm của bùn/cặn q Khả năng phân hủy sinh học chất bẩn (hiếu khí, kỵ khí, tự nhiên và nhân tạo)
  18. C. THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI Bảng 1. Các thông số nước thải – mục đích sử dụng hoặc ý nghĩa của thông số Xét nghiệm Viết tắt Việc sử dụng kết quả xét nghiệm Tính chất vật lý Tổng chất rắn TS Đánh giá khả năng sử dụng lại nước thải và xác định phương pháp xử lý lý/hoá thích hợp. Tổng chất rắn bay hơi TVS Tổng chất rắn cố định TFS Tổng chất rắn lơ lững TSS Chất rắn lơ lững bay hơi VSS Chất rắn lơ lững cố định FSS Tổng chất rắn hoà tan bay hơi VDS Tổng chất rắn hoà tan cố định FDS Chầt rắn lắng được Xác định lượng chất rắn lắng do trọng lực trong thời gian định trước Độ đục NTU Đánh giá chất lượng nước sau xử lý Màu (nâu, vàng, đen) Đánh giá điều kiện nước thải (kị /hiếu khí) o Nhiệt độ C Rất quan trọng trong thiết kế và vận hành hệ thống xử lý sinh học Độ dẩn điện EC Đánh giá tính khả thi của nước thải đã xử lý áp dụng cho nông nghiệp, độ mặn
  19. C. THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI Bảng 1. Các thông số nước thải – mục đích sử dụng hoặc ý nghĩa của thông số Xét nghiệm Viết tắt Việc sử dụng kết quả xét nghiệm Tính chất hoá học vô cơ Ammonia NH4+ Xác định lượng chất dinh dưỡng và mức độ phân huỷ trong nước thải Nitơ hữu cơ Org N Tổng nitơ Kjeldahl TKN Nitrit NO2- Nitrat NO3- Tổng nitơ TN Photpho vô cơ P pH Đo tính acid và kiềm Độ kiềm Alk Đo tính đệm của nước thải Chlorua Cl- Đánh giá tính khả thi của nước thải đã xử lý áp dụng cho nông nghiệp Sunfate SO42- Đánh giá khả năng tạo mùi Kim loại (As, Cd, Ni, Zn, Ca, Cr, Co, Pb, Hg, Mn, Na) đánh giá tính khả thi của việc sử dụng lại nước thải và ảnh hưởng độc tố trong xử lý.
  20. C. THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI Bảng 1. Các thông số nước thải – mục đích sử dụng hoặc ý nghĩa của thông số Xét nghiệm Viết tắt Việc sử dụng kết quả xét nghiệm Tính chất hoá học hữu cơ Nhu cầu oxy sinh hoá carbon 5 CBOD5 Lượng oxy cần thiết để ổn định sinh học chất thải ngày Nhu cầu oxy sinh hoá cacbon cuối UBOD Lượng oxy cần thiết để ổn định sinh học chất thải cùng Nhu cầu oxy nitơ NBOD Lượng oxy cần thiết để oxy hoá sinh học nitơ ammonia thành nitrat Nhu cầu oxy hoá học COD Thường sử dụng thay thế cho BOD test Tính chất sinh học Coliform MPN Đanh giá sự hiện diện của vi khuẩn gây bệnh ́ Hiêu quả của quá trình khử trùng ̣ Vi sinh đặc biệt vi khuẩn, protozoa, Đanh giá sự hiện diện của vi sinh liến quan trong vận hành TXL và ́ virus, giun sán cho sử dụng lại.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2