intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xử lý thông tin mờ - Chương 3, 4

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

90
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Xử lý thông tin mờ - Chương 3, 4" cung cấp cho người học các kiến thức tiếp theo của chương 3 - Quan hệ mờ (phép hợp thành), chương 4 - Logic mờ (nhắc lại logic kinh điển, logic mờ). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xử lý thông tin mờ - Chương 3, 4

  1. XỬ LÝ THÔNG TIN MỜ TDK
  2. PHÉP HỢP THÀNH • Cho R⊆X×Y, S⊆Y×Z, có thể kết hợp R và S tạo thành quan hệ T=R°S ⊆X×Z µT(x,z) = maxy∈Y min {µR(x,y), µS(y,z)} • Lưu ý: - Có thể thay min bằng các t-chuẩn khác - Có thể giải thích bằng nguyên lý mở rộng
  3. VÍ DỤ R y1 y2 y3 y4 y5 S z1 z2 z3 z4 x1 0.1 0.2 0 1 0.7 y1 0.9 0 0.3 0.4 x2 0.3 0.5 0 0.2 1 y2 0.2 1 0.8 0 x3 0.8 0 1 0.4 0.3 y3 0.8 0 0.7 1 y4 0.4 0.2 0.3 0 R°S y1 y2 y3 y4 y5 0 1 0 0.8 x1 0.4 0.7 0.3 0.7 x2 0.3 1 0.5 0.8 x3 0.8 0.3 0.7 1
  4. CHƯƠNG 4 - LOGIC MỜ • Nhắc lại logic kinh điển • Logic mờ
  5. LOGIC TÍNH TOÁN • Logic trong biểu diễn và xử lý thông tin: Ý tưởng: Nhận thức: KB ∩ K0 ‌═cog K1 Logic: KB ∩ K0 ‌═ K1 , KB ∩ K0 ‌─ K1 • Các vấn đề: giá trị chân lý, các toán tử, suy diễn
  6. LOGIC KINH ĐIỂN • Ngôn ngữ: Tập thành tố AR, các kết nối {┐, ∧, ∨, →, ↔,(,)}, Tập các biểu thức: là thành tố, hoặc ┐F, F∧G, F∨G, F→G, F↔G, với F, G là các biểu thức • Ngữ nghĩa: Diễn dịch I : AR → {0,1} Có thể viết p∈ I iff I(p)=1 Î mô hình I⊂AR I ‌═ p (I suy ra p), nếu I(p)=1 Đệ quy: I ‌═ F, nếu I(F)=1
  7. LOGIC KINH ĐIỂN • Biểu thức F luôn đúng, nếu ∀I: I ‌═ F, biểu thức F thoả nếu ∃I: I ‌═ F, biểu thức F có thể sai nếu ∃I: I ‌≠ F, biểu thức F (luôn) không thoả nếu ∀I: I ‌≠ F • Cho Σ là tập các biểu thức, F là một biểu thức, Σ ‌═ F, nếu mọi mô hình của Σ (các I làm cho mọi biểu thức trong Σ đều đúng) cũng là mô hình của F
  8. LOGIC KINH ĐIỂN • Hai biểu thức F và G là tương đương (về ngữ nghĩa) (F ≡ G), nếu ∀I, I ‌═ F iff I ‌═ G • Biểu thức ở dạng chuẩn PHỦ ĐỊNH chỉ chứa các phép toán ┐, ∧, v, và ┐ chỉ đứng trước các thành tố …dạng chuẩn HỘI, TUYỂN … • Cho logic (A, L, ‌═ ), tập các luật dẫn xuất Π, và tập các tiên đề Г thì có thể xác định được một quan hệ dẫn xuất ‌─ Σ ‌─ F nghĩa là tồn tại một chuỗi dẫn xuất Σ ‌─r Σ1 ‌─r Σ2 ‌─r … ‌─r Σn , F∈Σn , các r∈Π
  9. VÍ DỤ • Cho AR={p,q,r,s}, mô hình I={p,r}, thì có : I ‌═ (p∨q) ∧ (r∨s) {r,s} ‌≠ (p∨q) ∧ (r∨s) (p∨q) ∧ (r∨s) là biểu thức thoả, có thể sai • Cho Σ={p∧q → r, p→q} thì có Σ ‌═ p→r • Σ ∪ {F} ‌═ G iff Σ ‌═ F→G • ∅ ‌═ F ? • F1 ∧F2 ∧…∧Fn → G ≡ ┐F1 ∨…∨ ┐Fn ∨ G • …
  10. CÁC VẤN ĐỀ CỦA LOGIC KINH ĐIỂN • Chỉ có hai giá trị chân lý: đúng, sai • Hạn chế về ngôn ngữ: thiếu các lượng từ, trạng từ biến đổi • Hạn chế về các phép toán • Suy diễn Î Mở rộng !
  11. LOGIC MỜ • Biến chân lý • Mở rộng của logic kinh điển • Suy luận xấp xỉ • Phép kéo theo mờ
  12. BIẾN CHÂN LÝ • Biến chân lý là biến ngôn ngữ trên [0,1] với hai phần tử sinh : true, false • Gia tử là toán tử biến đổi ngữ nghĩa của giá trị ngôn ngữ, ví dụ, very, more_or_less
  13. VÍ DỤ • µtrue(t) = t, µvery true(t) = t2, • µtrue(t) = 2((t-a)/(1-a))2, với a ≤ t ≤(a+1)/2 1-2((1-t)/(1-a))2, với (a+1)/2 ≤ t ≤ a 0, với t
  14. MỞ RỘNG LOGIC KINH ĐIỂN • Thành tố Æ biến ngôn ngữ, các giá trị ngôn ngữ • {0,1} Æ giá trị chân lý, đặc trưng bởi hàm thuộc • ┐, ∧, ∨ Æ n, t- chuẩn, s- đối chuẩn • Suy luận xấp xỉ • Cho v(A), v(B) là giá trị chân lý của các tập mờ A, B, thì v(A và B) = t(v(A),v(B)), tương tự: v(A hoặc B), v(không A), …
  15. MỆNH ĐỀ MỜ VỚI GIÁ TRỊ CHÂN LÝ (Baldwin, Tsukamoto) Cho “V là A” P = “V là B” với giá trị chân lý P ? µP(t) = supu:µB(u)=t {µA(u)} A B 1 1♦ ♦ ♦ 0 1 Î (V, A, t)
  16. SUY LUẬN XẤP XỈ • Nếu x là A thì y là B A, A’ ⊂ X Cho x là A’ B, B’ ⊂ Y Tính y là B’ • Từ P1=“x là A”, P2=“x là A’”, tính được P1=v(P1) µP1(t) = supu:µA(u)=t {µA’(u)} • Từ P1→Q1 (với Q1=“y là B”), tính được P1→Q1 là toán tử kéo theo I:[0,1]×[0,1]→[0,1], I(µA(u),µB(v)) = µR(A,B)(u,v) • Tính Q1 là phép hợp thành P1 và P1→Q1 • Từ Q1 và Q1 tính B’, µB’(v) = µQ1(µB(v)), v∈Y
  17. PHÉP KÉO THEO MỜ • µR(u,v) = ϕ(µA(u),µB(v)) • Hàm ϕ:[0,1]×[0,1]→[0,1] thường được chọn sao cho phép kéo theo mờ trong các trường hợp đặc biệt “đồng nhất” với phép kéo theo kinh điển: ϕ(1,1) = ϕ(0,1) = ϕ(0,0) = 1 ϕ(1,0) = 0
  18. MỘT SỐ PHÉP KÉO THEO MỜ • Mamdani (Rc): φ(a,b) = min {a,b}, • Lukasiewics (Ra): φ(a,b) = min {1, 1-a+b} • Kleene-Dienes (Rb): φ(a,b) = max {1-a, b} • Zadeh (Rm): φ(a,b) = max {1-a, min{a,b} } • Standard (Rs): φs(a,b) = 1, nếu a≤b, =0, a>b • Goedel (Rg): φg(a,b) = 1, nếu a≤b, =b, a>b • Rss: φ(a,b) = min {φs(a,b), φs(1-a,1-b)} • Rsg: φ(a,b) = min {φs(a,b), φg(1-a,1-b)} • Rgs, Rgg, …
  19. BÀI TẬP • Cho A = {(1,1), (0.6,2), (0.2,3)} ⊂ {1,2,3,4} B = {(0.2,2), (0.6,3), (1,4)} ⊂ {1,2,3,4} • Hãy tính quan hệ mờ R cho mệnh đề “Nếu x là A thì y là B” với các phép kéo theo mờ khác nhau !!!
  20. VÍ DỤ - MAMDANI Rc 1 2 3 4 1 0 0.2 0.6 1 2 0 0.2 0.6 0.6 3 0 0.2 0.2 0.2 4 0 0 0 0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2