intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xử lý ảnh: Chương 2 - Nguyễn Linh Giang

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

86
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Xử lý ảnh: Chương 2: Hệ thống xử lý tín hiệu hai chiều" cung cấp cho người học các kiến thức: Một số tín hiệu hai chiều cơ bản, hệ thống tuyến tính bất biến dịch, biến đổi Fourier hai chiều, biến đổi Z hai chiều. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xử lý ảnh: Chương 2 - Nguyễn Linh Giang

  1. XỬ LÝ ẢNH Nguyễn Linh Giang Bộ môn Truyền thông và Mạng máy tính
  2. Nội dung † Nhập môn † Hệ thống xử lý tín hiệu hai chiều † Cảm nhận ảnh † Số hóa ảnh † Các phép biến đổi ảnh † Cải thiện chất lượng ảnh † Phục hồi ảnh † Phân tích ảnh † Nén ảnh
  3. Chương II Hệ thống xử lý tín hiệu hai chiều
  4. Hệ thống xử lý tín hiệu hai chiều † 2.1 Một số tínhiệu hai chiều cơ bản † 2.2 Hệ thống tuyến tính bất biến dịch † 2.3 Biến đổi Fourier hai chiều † 2.4 Biến đổi Z hai chiều
  5. 2.1 Một số tín hiệu hai chiều cơ bản † Tín hiệu hai chiều „ Liên tục và rời rạc † s( x, y ), miền xác định và miền giá trị liên tục † s( m, n ), miền xác định và miền giá trị rời rạc „ Tín hiệu phân tách được † s( x, y ) = s1( x ) x s2( y ) † Khi tín hiệu là phân tách được, các phép xử lý trong trường hợp hai chiều có thể đưa về các phép xử lý trong trường hợp một chiều
  6. 2.1 Một số tín hiệu hai chiều cơ bản † Tín hiệu xung Dirac hai chiều „ Trường hợp liên tục ⎧∞ x = 0, y = 0 δ ( x, y ) = ⎨ ⎩0 x ≠ 0; y ≠ 0 +∞ +∞ s ( x, y ) = ∫ ∫ s(u, v)δ ( x − u, y − v)dudv − ∞− ∞ ε ε lim ∫ ∫ δ ( x, y )dxdy = 1 ε →0 − ε −ε
  7. 2.1 Một số tín hiệu hai chiều cơ bản „ Trường hợp rời rạc ⎧1 m = 0, n = 0 δ (m, n) = ⎨ ⎩0 m ≠ 0; n ≠ 0 ∞ ∞ s (m, n) = ∑ ∑ s(k , l )δ (m − k , n − l ) k = −∞ l = −∞ ∞ ∞ ∑ ∑ δ (m, n) = 1 m = −∞ n = −∞
  8. 2.1 Một số tín hiệu hai chiều cơ bản † Tín hiệu đơn vị hai chiều „ Trường hợp liên tục ⎧1 x ≥ 0, y ≥ 0 u ( x, y ) = ⎨ ⎩0 x < 0; y < 0 „ Trường hợp rời rạc ⎧1 m ≥ 0, n ≥ 0 u (m, n) = ⎨ ⎩0 m < 0; n < 0
  9. 2.1 Một số tín hiệu hai chiều cơ bản † Tín hiệu điều hòa phức „ Trường hợp liên tục j ( ux + vy ) s ( x, y ) = e † Tính chất „ Tính tuần hoàn „ Dải tần số: -∞ -> +∞ „ Các tần số u, v nhận mọi giá trị trong miền liên tục „ Tính phân tách được: làm cho các bài toán hai chiều có thể phân tích thành các bài toán trong trường hợp một chiều.
  10. 2.1 Một số tín hiệu hai chiều cơ bản „ Trường hợp rời rạc † Trường hợp miền không gian rời rạc, miền tần số liên tục j (αm + βn ) s (m, n) = e „ Tính chất: ƒ Sự tồn tại của tính tuần hoàn phụ thuộc vào tần số không gian α, β ƒ Miền xác định của các tần số không gian: -π -> π ƒ Miền tần số tuần hoàn ƒ Tín hiệu phân tách được
  11. 2.1 Một số tín hiệu hai chiều cơ bản † Trường hợp miền tần số rời rạc 2 kπm 2 lπn j( + ) sk ,l (m, n) = e M N „ Tính chất: ƒ Là tín hiệu tuần hoàn trên miền không gian ƒ Các tần số không gian: k: 0..M; l: 0..N ƒ Tín hiệu phân tách được
  12. 2.2 Hệ thống tuyến tính, bất biến hai chiều † Đáp ứng của hệ thống xử lý tín hiệu † Hệ thống tuyến tính „ Nguyên lý chồng chất „ Tính tỷ lệ H[a1s1(m, n) + a2s2(m, n)] = a1H[s1(m, n)]+a2H[s2(m, n)] = a1g1(m, n) + a2g2(m, n)
  13. 2.2 Hệ thống tuyến tính, bất biến hai chiều † Đáp ứng xung „ Hệ liên tục h( x, y; x0, y0) = H[δ( x –x0, y –y0)] „ Hệ rời rạc: h(m, n; k, l) = H[δ(m-k, n -l)] † Hàm trải ảnh(PSF–point spread function): khi đầu vào và đầu ra nhận những giá trị dương như: cường độ sáng của hệ thống nhận ảnh † FIR –hệ thống có đáp ứng xung hữu hạn † IIR –hệ thống có đáp ứng xung vô hạn
  14. 2.2 Hệ thống tuyến tính, bất biến hai chiều † Đáp ứng của hệ thống tuyến tính „ Hệ thống liên tục ∞ ∞ g ( x, y ) = ∫ ∫ s(u, v)h( x, y; u, v)dudv − ∞− ∞ „ Hệ thống rời rạc ∞ ∞ g (m, n) = ∑ ∑ s(k , l )h(m, n; k , l ) k = −∞ l = −∞
  15. 2.2 Hệ thống tuyến tính, bất biến hai chiều † Hệ thống bất biến dịch rời rạc „ Tại tọa độ (0,0) H[δ(m, n)] = h(m, n; 0, 0) „ Tại tọa độ (k, l) h(m, n; k, l) = H[δ(m-k, n-l)] = h(m-k, n-l; 0, 0) = h(m-k, n-l)
  16. 2.2 Hệ thống tuyến tính, bất biến hai chiều „ Đáp ứng của hệ thống tuyến tính bất biến dịch g (m, n) = s(m, n) * h(m, n) = ∞ ∞ = ∑ ∑ s ( k , l ) h( m − k , n − l ) k = −∞ l = −∞
  17. 2.2 Hệ thống tuyến tính, bất biến hai chiều † Tính nhân quả và ổn định „ Nhân quả H(x, y)=0 khi x
  18. 2.3 Phép biến đổi Fourier hai chiều † Biến đổi Fourier của tín hiệu liên tục ∞ ∞ ∫ ∫ − j ( ux + vy ) S (u , v) = s ( x , y ) e dxdy − ∞− ∞ ∞ ∞ 1 ∫ ∫ j ( ux + vy ) s ( x, y ) = S (u , v ) e dudv 4π 2 − ∞− ∞
  19. 2.3 Phép biến đổi Fourier hai chiều † Biến đổi Fourier của tín hiệu rời rạc ∞ ∞ S (α , β ) = ∑ ∑ s ( m = −∞ n = −∞ m, n ) e − j (αm + βn ) π π 1 ∫π π ∫ j (α m + β n ) s (m, n) = S (α , β ) e dαdβ 4π 2 − −
  20. 2.3 Phép biến đổi Fourier hai chiều † Tính chất phép biến đổi Fourier „ Tính tuyến tính F F s1 ( x, y ) ⎯⎯→ ⎯ S1 (u, v) ; s2 ( x, y ) ⎯⎯→ ⎯ S 2 (u, v) a, b − constant F as1 ( x, y ) + bs2 ( x, y ) ⎯⎯→ ⎯ aS1 (u , v) + bS 2 (u , v) „ Tính phân tách † Nếu s(x, y) hoặc s(m, n) là hàm phân tách thì S(u, v) hoặc S(α, β) cũng là hàm phân tách
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2