Bài tập bổ trợ cho từng chuyên đề: Nhập chương điện xoay chiều
lượt xem 4
download
Điện xoay chiều là một trong những chương học quan trọng trong chương trình Vật lí lớp 12 và cũng là một trong những trọng tâm ra đề của kì thi THPT Quốc gia. Vì vậy, để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này mời các bạn tham khảo tài liệu Bài tập bổ trợ cho từng chuyên đề: Nhập chương điện xoay chiều.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập bổ trợ cho từng chuyên đề: Nhập chương điện xoay chiều
- Họ và tên HS:………………………… BÀI TẬP BỔ TRỢ CHO TỪNG CHUYÊN ĐỀ Lớp:……….Trường:………………… Chuyên đề: Nhập chương điện xoay chiều. Bài 1: Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R = 40Ω,một cuộn dây thuần 0,8 2.10 4 cảm có hệ số tự cảm L= (H) và một tụ điện có điện dung C= (F) mắc nối tiếp. a.Tính cảm kháng của cuộn cảm,dung kháng của tụ điện và tổng trở của đoạn mạch. b.Biết dòng điện qua mạch có phương trình i = 3.sin100πt (A).Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu điện trở,giữa hai đầu cuộn cảm,giữa hai đầu tụ điện. 3 c.Viết biểu thức của hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu mạch.Cho tg370= . 4 Bài 2: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: _________ _______ ________ 1 10 4 Biết L= H; C = F. 2 Và i=2.sin(100πt ) (A) 3 a.Tìm số chỉ trên các dụng cụ đo. b.Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu L,C và hai đầu mạch điện. Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ: ________ ___________ ____ ______ _________ _________ 10 4 Cho R=30Ω, điện dung C= F.Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu 4 thức:u=100.sin100πt (V). a.Tìm số chỉ trên các dụng cụ đo. b.Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch. c.Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu R,hai đầu C. Bài 4: Một mạch điện gồm điện trở thuần R =40Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có 0,4 độ tự cảm L= H.Dòng điện xoay chiều qua mạch có biểu thức của cường độ tức thời i=4 2 sin100πt (A). a.Tìm tổng trở của toàn mạch. b.Tìm độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện. c.Viết biểu thức tức thời của hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện. 1 Bài 5 :Cho mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử LC mắc nối tiếp nhau.Biết L= (H); 10 4 10 C = F; i= 4.sin(100πt ) (A). 3 Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu mạch điện. Bài 6: Một mạch điện gồm điện trở thuần R=20Ω,tụ điện,cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp nhau.Biết tấn số của dòng điện trong mạch là 60 Hz,cuộn dây có cảm kháng 50Ω và hệ số công suất của mạch là 0,8. a.Tính điện dung của tụ điện. b.Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện nhanh hay trễ pha so với dòng điện?
- 1 Bài 7: Đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= (H) và điện trở 2 R=50Ω mắc nôí tiếp.Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i=2.sin100πt (A). a.Tính công suất toả nhiệt trên điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. b.Nếu thay điện trở R bởi một tụ điện thì cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong mạch tăng lên 2 lần.Tính điện dung của tụ điện.Viết biểu thức của cường độ dòng điện sau khi đã thay điện trở R bởi tụ điện.Coi hiệu điện thế xoay chiều giữa A và B không bị ảnh hưởng bởi phép thay này. Bài 8: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: 4 100 Biết R=60Ω;L= (H);R0=20Ω;C= μF. 10 Đặt một hiệu điện thế xoay chiều uAB=220 2 .sin100πt (V). a.Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch. b.Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai điểm M và N.Tìm số chỉ trên các dụng cụ đo và công suất của mạch điện. Bài 9: Một mạch điện xoay chiều được mắc như hình vẽ: Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu MN thì thấy ampe kế chỉ 0,5A,vôn kế V1 chỉ 75 V,vôn kế V2 chỉ 100V. a.Tinh giá trị của R,C. b.Tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm MN. Bài 10 & 11: 1 ***Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một cuộn dây chỉ có độ tự cảm L= (H) 2 thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức: i=3 2 sin(100πt + ) (A). 6 Bài 10: Biểu thức nào sau đây là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: 2 2 A. u = 150.sin(100πt + ) (V) B.u = 150 2 .sin(100πt ) (V) 3 3 2 C.u = 150 2 .sin(100πt + ) (V). D. Một biểu thức khác. 3 Bài 11: Nếu đăt hiệu điện thế xoay chiều nói trên vào hai bản của tụ điện có điện dung C= 10 4 (F) thì biểu thức nào trong các biểu thức sau đúng với biểu thức dòng điện? 7 7 A. i=1,5 2 sin(100πt + ) (A) B. i=1,5.sin(100πt + ) (A). 6 6 7 C. i=1,5 2 .sin(100πt ) (A) D.Một biểu thức khác. 6 Mọi thắc mắc liên quan tới đề và đáp án xin vui lòng liên hệ theo số máy :091.5657.952. Email: aspvietnam_netuk@yahoo.com///////By:Trần Quang ThuậnK.ToánĐHSPHN////.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luyện thi Đại học - Bài tập số phức
10 p | 340 | 75
-
SKKN: Một số giải pháp giúp học sinh lớp 9 giải bài tập Vật lý nâng cao phần điện học
16 p | 115 | 8
-
Hướng dẫn giải bài tập bài Chuyện quả bầu SGK Tiếng Việt 2
2 p | 113 | 5
-
Giải bài tập Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải SGK Địa lí 10
7 p | 114 | 3
-
Giải bài tập Vai trò đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ SGK Địa lí 9
3 p | 106 | 3
-
Bài tập bổ trợ cho từng chuyên đề: L biến thiên
2 p | 128 | 3
-
Hướng dẫn giải bài tập bài Cò và Cuốc SGK Tiếng Việt 2
2 p | 89 | 3
-
Giải bài tập Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp SGK Sinh học 7
3 p | 122 | 3
-
Bài tập bổ trợ cho từng chuyên đề: R biến thiên
2 p | 94 | 3
-
Bài tập bổ trợ cho từng chuyên đề: Bài tập ôn luyện về Dòng điện xoay chiều
3 p | 95 | 3
-
Bài tập bổ trợ cho từng chuyên đề: Trận bát quái cho giản đồ vectơ
3 p | 67 | 2
-
Bài tập bổ trợ cho từng chuyên đề: Chiến thuật với φ trong điện xoay chiều
2 p | 51 | 2
-
Hướng dẫn giải bài tập bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục SGK Tiếng Việt 3
3 p | 108 | 1
-
Giải bài tập bài Vè chim SGK Tiếng Việt 2
2 p | 78 | 1
-
Giải bài tập bài Voi nhà SGK Tiếng Việt 2
2 p | 62 | 1
-
Giải bài tập bài Người làm đồ chơi SGK Tiếng Việt 2
2 p | 50 | 1
-
Giải bài tập bài Lá cờ SGK Tiếng Việt 2
2 p | 85 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn