intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BAI TAP CACBON – SILIC

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

174
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) là A. 200ml. 150ml. D. 250ml. B. 100ml. C. Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, sau khi điều chế khí CO2, người ta thường thu nó bằng cách A. chưng cất. B. đẩy không khí. kết tinh. D. chiết. C. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO2 bằng phản ứng A. C + O2. nung CaCO3. C. CaCO3 + dung dịch HCl. đốt cháy hợp chất hữu cơ. B. D. Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BAI TAP CACBON – SILIC

  1. BAI TAP CACBON – SILIC Câu 1: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) là A. 200ml. B. 100ml. C. 150ml. D. 250ml. Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, sau khi điều chế khí CO2, người ta thường thu nó bằng cách A. chưng cất. B. đẩy không khí. C. kết tinh. D. chiết. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO2 bằng phản ứng A. C + O2. B. nung CaCO3. C. CaCO3 + dung dịch HCl. D. đốt cháy hợp chất hữu cơ. Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO bằng cách A. cho hơi nước qua than nung đỏ. B. cho không khí qua than nung đỏ C. cho CO2 qua than nung đỏ. D. đun nóng axit fomic với H2SO4 đặc.
  2. Câu 5: Kim cương, than chì và than vô định hình là A. các đồng phân của cacbon. B. các đồng vị của cacbon. C. các dạng thù hình của cacbon. D. các hợp chất của cacbon. Câu 6: Khi nung than đá trong lò không có không khí thì thu được A. graphit. B. than chì. C. than cốc. D. kim cương. Câu 7: Trong các hợp chất vô cơ, cacbon có các số oxi hoá là A. –4; 0; +2; +4. B. –4; 0; +1; +2; +4. C. –1; +2; +4. D. –4; +2; +4. Câu 8: Phân huỷ hoàn toàn a gam CaCO3, rồi cho CO2 thu được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa b gam NaOH, thu được dung dịch Y. Biết Y vừa tác dụng được với dung dịch KOH, vừa tác dụng được với dung dịch BaCl2. Quan hệ giữa a và b là A. 0,4a < b < 0,8a. B. a < b < 2a. C. a < 2b < 2a. D. 0,3a < b < 0,6a. Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H2O thu được dung dịch A. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch A thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của V là
  3. A. 3,36 hoặc 7,84. B. 3,36 hoặc 5,60. C. 4,48 hoặc 5,60. D. 4,48 hoặc 7,84. Dùng cho câu 10, 11: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và RCO3 (với tỉ lệ mol 1:1) bằng dung dịch HCl dư. Lượng CO2 sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn bởi 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5 M thu được 39,4 gam kết tủa. Câu 10: Kim loại R là A. Ba. B. Ca. C. Fe. D. Cu. Câu 11: Phần trăm khối lượng của MgCO3 trong hỗn hợp A là A. 42%. B. 58%. C. 30%. D. 70%. Câu 12: Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và CaCO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng rồi cho toàn bộ khí thoát ra hấp thụ hết vào 450ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của MgCO3 trong hỗn hợp là A. 41,67%. B. 58,33%. C. 35,00%. D. 65,00%. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 4 gam hiđrocacbon A, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 2,75 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 25 gam kết tủa. A có thể là
  4. A. CH4 hoặc C2H4. B. C2H6 hoặc C3H4. C. C2H4 hoặc C2H6. D. CH4 hoặc C3H4. Dùng cho câu 14, 15: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C2H2; 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng một thời gian, thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 700 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2