Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 5: Chủ đề 3
lượt xem 4
download
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 5: Chủ đề 3 gồm có những bài tập Vật lý 11 chủ đề về dòng điện fu cô và hiện tượng tự cảm. Hệ thống các bài tập này sẽ giúp các em học sinh ôn tập kiến thức, rèn luyện kỹ năng làm bài để các em nắm được toàn bộ kiến thức trong chủ đề 3 - Dòng điện fu cô và hiện tượng tự cảm. Mời các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 5: Chủ đề 3
- http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Câu1. Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian, trong 0,01s cường độ dòng điện tăng đều từ 1A đến 2A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20V. Tính hệ số tự cảm của ống dây và độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây: 0,1H; 0,2J *.0,2H; 0,3J 0,3H; 0,4J 0,2H; 0,5J Vi e .Vt 20.0, 01 L Hướng dẫn. ADCT etc = − L => L = tc = = 0, 2( H ) và W = (2 2 − 1) = 0, 3 J Vt Vi 2.1 2 Câu2. Một ống dây dài 50cm có 2500 vòng dây, ban kính của ống bằng 2cm. Một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây trong 0,01s cường độ dòng điện tăng từ 0 đến 1,5A. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây: 0,14V 0,26V 0,52V *.0,74V 1,5 Hướng dẫn. ADCT L = 4Π.10 −7.n 2 .V và e = L. 0, 01 Câu3. Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I = 0,4(5 – t); I tính bằng ampe, t tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005H. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây: 0,001V *.0,002V 0,003 V 0,004V dI 0, 4dt Hướng dẫn. ADCT etc = − L = 0, 005. = 2.10 −3 dt dt Câu4. Một ống dây có hệ số tự cảm là 0,01H. Khi có dòng điện chạy qua ống dây có năng lượng 0,08J. Cường độ dòng điện chạy qua ống dây bằng:
- http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 1A 2A 3A *.4A I2 2W Hướng dẫn. ADCT W = L →I = 2 L Câu5. Một ống dây dài 40cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ống dây là 10cm2. Cường độ dòng điện qua ống tăng từ 0 đến 4A. Hỏi nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng bằng bao nhiêu: *.1,6.10-2J 1,8.10-2J 2.10-2J 2,2.10-2J Hướng dẫn. Đầu tiên ta tính L theo công thức L = 4Π.10 −7.n 2 .V sau đó thay L vào công thức I2 sau để tính W: W = L. với I = 4 A 2 Câu6. Đáp án nào sau đây là sai : suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi: độ tự cảm của ống dây lớn *.cường độ dòng điện qua ống dây lớn dòng điện giảm nhanh dòng điện tăng nhanh VI Hướng dẫn. Dựa vào công thức sau để xác định etc = − L. Vt Câu7. Đáp án nào sau đây là sai : Hệ số tự cảm của ống dây: phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của ống dây có đơn vị là Henri(H) *.được tính bởi công thức L = 4π.10-7NS/l càng lớn nếu số vòng dây trong ống dây là nhiều N Hướng dẫn. L được tính theo công thức L = 4∏ .10−7 .n2 .V trong đó n = l Câu8. Một cuộn dây có độ tự cảm L = 30mH, có dòng điện chạy qua biến thiên đều đặn 150A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị : *.4,5V
- http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 0,45V 0,045V 0,05V Hướng dẫn. ADCT e = L.150 = 30.10−3.150 = 4,5 V Câu9. Một ống dây dài 50cm tiết diện ngang của ống là 10cm2 gồm 100 vòng. Hệ số tự cảm của ống dây là: *.25µH 250µH 125µH 1250µH 100 2 Hướng dẫn. Tính L theo công thức L = 4Π.10−7.n 2 .V = 4Π.10−7.( ) .10.50.10−6 = 2,5.10−5 H 0, 5 Câu10. Năng lượng từ trường của ống dây có dạng biểu thức là: W = Li/2 *.W = Li2/2 W = L2i/2 W = Li2 L.i 2 Hướng dẫn. Năng lượng từ trường được tính theo công thức W = 2 Câu11. Một ống dây có hệ số tự cảm là 100mH, khi có dòng điện chạy qua ống dây có năng lượng 0,05J. Cường độ dòng điện qua ống dây bằng: 0,1A 0,7A *.1A 0,22A I2 2W 2.0.05 Hướng dẫn. ADCT W = L. →I = = = 1A 2 L 100.10−3
- http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com Câu12. Đơn vị của hệ số tự cảm là Henri(H) tương đương với: J.A2 *.J/A2 V.A2 V/A2 I2 Hướng dẫn. Dựa vào biểu thức W = L. 2 Câu13. Dòng điện chạy trong mạch giảm từ 32A đến 0 trong thời gian 0,1s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch là 128V. Hệ số tự cảm của mạch là: 0,1H 0,2H 0,3H *.0,4H VI e.Vt 128.0,1 Hướng dẫn. ADCT e = L. →L= = = 0, 4 H Vt VI 32 Câu14. Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16A đến 0 trong 0,01s, suất điện động tự cảm trong cuộn đó có giá trị trung bình 64V. Độ tự cảm của mạch đó có giá trị: 0,032H *.0,04H 0,25H 4H VI e.Vt 64.0, 01 Hướng dẫn. ADCT e = L. →L= = = 0, 04 H Vt VI 16 Câu15. Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó có dòng điện biến thiên đều 200A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị: 10V *.20V 0,1kV
- http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 2kV Hướng dẫn. e được tính theo công thức e = L.200 Câu16. Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây có hệ số tự cảm 0,2H khi dòng điện có cường độ biến thiên 400A/s là: 10V 400V 800V *.80V Hướng dẫn. e được tính theo công thức e=L.400 Câu17. Một cuộn cảm có độ tự cảm 2mH, năng lượng tích lũy trong cuộn đó là 0,4J. Tính cường độ dòng điện trong cuộn dây: 10A *.20A 1A 2A I2 2W 2.0.4 Hướng dẫn. ADCT W = L. →I = = = 20 A 2 L 2.10−3 Câu18. Một cuộn dây có hệ số tự cảm 10mH có dòng điện 20A chạy qua. Năng lượng từ trường tích lũy trong cuộn dây là: *.2J 4J 0,4J 1J I2 20 2 Hướng dẫn. ADCT W = L. = 10.10 −3. = 2J 2 2 Câu19. Một mét khối không gian có từ trường đều B = 0,1T thì có năng lượng: 0,04J
- http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com 0,004J 400J *.4000J I2 Hướng dẫn. Áp dụng các công thức L = 4Π.10 −7.n 2 .V và B = 4Π.10 −7.nI , W = L 2 rút I từ biểu thức của B thế vào W ta đượcc W ≈ 4000J Câu20. Một ống dây gồm 500 vòng có chiều dài 50cm, tiết diện ngang của ống là 100cm2. Lấy π = 3,14; hệ số tự cảm của ống dây có giá trị: 15,9mH 31,4mH 62,8mH *.6,28mH 500 2 Hướng dẫn. ADCT L = 4Π.10−7.n 2 .V = 4.3,14.10−7.( ) .100.50.10−6 = 6, 28.10−3 H 0,5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập chuyên đề Vật lý khối 11 nâng cao
4 p | 1290 | 154
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 4: Chủ đề 1 (BT tự luận)
7 p | 74 | 7
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 5: Chủ đề 1
6 p | 66 | 6
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 4: Chủ đề 1 (BT trắc nghiệm)
9 p | 84 | 6
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 5: Chủ đề 2
5 p | 65 | 4
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 4: Chủ đề 3
5 p | 57 | 4
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 1: Chủ đề 5
5 p | 76 | 3
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 2: Chủ đề 1
4 p | 52 | 3
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 4: Chủ đề 2
3 p | 53 | 3
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 7: Chủ đề 1
10 p | 67 | 2
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 3: Chủ đề 4
7 p | 35 | 2
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 3: Chủ đề 3
6 p | 34 | 2
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 3: Chủ đề 1
9 p | 38 | 2
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 2: Chủ đề 3
4 p | 71 | 2
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 1: Chủ đề 4
9 p | 41 | 2
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 1: Chủ đề 3
10 p | 56 | 2
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 7: Chủ đề 2
4 p | 49 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn