Bài Tập đọc: Truyện cổ nước mình - Giáo án Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
lượt xem 28
download
Với nội dung của bài Tập đọc: Truyện cổ nước mình học sinh có thể hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước ta. Đó là những câu chuyện đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài Tập đọc: Truyện cổ nước mình - Giáo án Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
- Giáo án Tiếng việt 4 TẬP ĐỌC TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: * Đọc đúng các tiếng , từ khó , dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ . - Phía bắc ( PB ) :sâu xa ,rặng dừa nghiêng soi ,độ lượng .. - Phía nam ( PN ) :Truyện cổ , vàng cơm nắng, đa mang , đẽo cày, khúc gỗ * Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng nhịp th ơ , nh ấn gi ọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm . * Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng , tha thiết , tự hào , trầm lắng 2. Đọc - Hiểu -Hiểu các từ ngữ khó trong bài : Độ trì , độ lượng , đa tình ,đa mang , vàng cơn nắng, trắng cơn mưa , nhận mặt -Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi kho tàng truy ện c ổ c ủa n ước ta . Đó là những câu chuyện đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta 3. Học thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 19 , SGK -Bảng phụ viết sẵn 10 dòng thơ đầu . trăm đốt ….
- III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối đọc đoạn - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu , trích Dế mèn bên vực kẻ yếu và trả lời cả lớp theo dõi để nhận xét bài đọc , câu hỏi câu trả lời của các bạn . HS1 : Qua đoạn trích em thích nhất hình ảnh nào về Dế Mèn ? Vì sao ? HS2: Em hiểu như thế nào về nội dung ý nghĩa của câu chuyện ? HS3 : Dế Mèn đi nói như thế nào dể bọn nhện nhận ra lẽ phải ? - Gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi : Theo em Dế Mèn là người như thế nào ? - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi - Bức tranh vẽ cảnh ông tiên , em HS : Bức tranh có những nhân vật nào ? nhỏ và một cô gái đứng trên đài sen . Những nhân vật đó em thường gặp ở Những nhân vật ấy em thường thấy đâu ? trong truyện cổ tích - Em đã được đọc hoặc nghe những câu -Thạch sanh , Tấm Cám , Cây tre
- chuyện cổ tích nào ? trăm đốt , Trầu cau , Sự tích chim - Giới thiệu : Những câu chuyện cổ cuốc được lưu truyền từ bao đời nay có ý - Lắng nghe nghĩa như thế nào ? Vì sao mỗi chúng ta đều thích đọc truyện cổ ? Các em cùng học bài hôm nay. -GV ghi tên bài lên bảng . - Hs nhắc lại b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Yêu cầu HS mở SGK trang19 , sau đó - HS tiếp nối nhau đọc bài : gọi HS tiếp nối nhau đọc bài trước + HS 1 : Từ đầu đến người tiên độ lớp .GV kết hợp sửa lỗi và phát âm , trì . ngắt giọng cho HS .Lưu ý cho HS đọc 2 + HS 2 : Mang theo … rặng dừa lượt nghiêng soi . + HS 3 : Đời cha …. ông cha của mình . - Gọi 2 HS khác đọc lại các câu sau , lưu + HS 4 : Rất công bằng ….chẳng ra ý cách ngắt nhịp các câu thơ : việc gì . Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa + HS 5 : Phần còn lại . Thương người / rồi mới thương ta - 2 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm . Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm .
- ……… Rất công bằng / rất thông minh Vừa đô lương / lại đa tình / đa mang . -GV đọc mẫu lần 1 : Chú ý toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng , tình cảm , trầm lắng , pha lẫn niềm tự hào . Nhấn giọng ở các từ ngữ : nhân hậu , sâu xa , thương người , mấy cách xa , gặp hiền , vàng , trắng , nhận mặt , công bằng , thông minh , độ lượng , đa tình , đa mang , thầm kín , đời sau , … * Tìm hiểu bài: - Gọi 2 HS đọc từ đầu đến … đa mang . - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ? - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp . - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi . + Tác giả yêu truyện cổ nước nhà vì : * Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu và có ý nghĩa rất sâu xa . · Vì truyện cổ đề cao những phẩm
- chất tốt đẹp của ông cha ta : công bằng , thông minh , độ lượng , đa tình , đa mang . · Vì truyện cổ là những lời khuyên + Em hiểu câu thơ : Vàng cơn nắng , dạy của ông cha ta : nhân hậu , ở trắng cơn mưa như thế nào ? hiền , chăm làm , tự tin , … + Ông cha ta đã trải qua bao mưa + Từ “ nhận mặt ” ở đây có nghĩa như nắng , qua thời gian để rút ra những thế bài học kinh nghiệm cho con cháu . nào ? + Là giúp con cháu nhận ra những truyền thống tốt đẹp , bản sắc của + Đoạn thơ này nói lên điều gì ? dân tộc , của ông cha ta từ bao đời nay . - Tóm tắt ý chính . + Ca ngợi truyện cổ , đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành . - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi : Bài thơ gợi cho em nhớ - HS nhắc lại . đến những truyện cổ nào ? Chi tiết nào - Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cho em biết điều đó ? cổ Tấm Cám , Đẽo cày giữa đường - Nêu ý nghĩa của 2 truyện : Tấm Cám , qua chi tiết: Thị thơm thị giấu người Đẽo cày giữa đường ? thơm / Đẽo cày theo ý người ta . · Tấm Cám : thể hiện sự công bằng trong cuộc sống : người chăm chỉ , hiền lành sẽ được phù hộ , giúp đỡ như cô Tấm , còn mẹ con Cám tham
- lam độc ác sẽ bị trừng trị . * Đẽo cày giữa đường : Khuyên người ta phải tự tin , không nên thấy ai nói thế nào cũng làm theo . + Em biết truyện cổ nào thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ? Nêu + Mỗi HS nói về một truyện . ý nghĩa của câu chuyện đó . · Thạch Sanh : ca ngợi Thạch Sanh hiền lành , chăm chỉ , biết giúp đỡ người khác sẽ được hưởng hạnh phúc , còn Lý Thông gian tham , độc ác bị trừng trị thích đáng . · Sự tích hồ Ba Bể : ca ngợi mẹ con bà góa giàu lòng nhân ái , sẽ đuợc đền đáp xứng đáng . · Nàng tiên Ốc : ca ngợi nàng tiên Ốc biết yêu thương , giúp đỡ người yếu . - Gọi HS đọc 2 câu thơ cuối bài và trả · Trầu cau , Sự tích dưa hấu , …. lời câu hỏi : Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài như thế - 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc nào ? thầm . + Hai câu thơ cuối bài là lời ông cha răn dạy con cháu đời sau : Hãy sống nhân hậu , độ lượng , công bằng , - Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì ? chăm chỉ , tự tin . - Đoạn thơ cuối bài là những bài học
- quý của ông cha ta muốn răn dạy con - Tóm ý chính đoạn 2 . cháu đời sau . - Bài thơ truyện cổ nước mình nói lên - HS nhắc lại . điều gì ? - Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ đất nước vì những câu truyện cổ đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta : nhân hậu , công bằng , độ lượng . - Ghi nội dung bài thơ lên bảng . - HS nhắc lại . * Đọc diễn cảm, và học thuộc lòng bài thơ: - 2 HS đọc thành tiếng , cả lớp theo - Gọi 2 HS đọc toàn bài , yêu cầu HS cả dõi : Giọng đọc toàn bài nhẹ nhàng , lớp theo dõi để phát hiện ra giọng đọc . tha thiết , trầm lắng pha lẫn niềm tự hào . - Nêu đoạn thơ cần luyện đọc . Yêu cầu - Ví dụ đoạn thơ : HS luyện đọc diễn cảm . Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa . Thương người / rồi mới thương ta Yêu nhau / dù mấy cách xa cũng tìm . Ở hiền / thì lại gặp hiền Người ngay / thì được phật / tiên độ trì
- Mang theo truyện cổ / tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng - Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc từng xưa . khổ thơ . Vàng cơn nắng / trắng cơn - Gọi HS đọc thuộc lòng từng đoạn thơ . mưa - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả Con sông chảy / có rặng dừa nghiêng bài. soi . - Nhận xét , cho điểm HS . - Đọc thầm , học thuộc . 3. Củng cố, dặn dò: - Qua những câu chuyện cổ ông cha ta - HS thi đọc . khuyên con cháu điều gì ? - Em thích những truyện cổ nào thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ? - HS trả lời Em hãy nêu ý nghĩa của câu truyện đó ? - Nhận xét tiết học . - Nhiều HS cho ý kiến - Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bài thơ .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
154 câ trắc nghiệm - Sóng cơ học
19 p | 1423 | 806
-
Bài tập trắc nghiệm phần sóng cơ học
10 p | 796 | 241
-
Bài tập khúc xạ ánh sáng
3 p | 1277 | 175
-
Giáo án Tập đọc lớp 3: Đề bài: NGƯỜI MẸ
5 p | 1023 | 75
-
Bài tập giao thoa và sóng
7 p | 216 | 62
-
Giáo án Tập đọc lớp 3: Đề bài: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐÔNG TỬ
5 p | 546 | 48
-
Tập đọc 4 - TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH (tiết 4 )
5 p | 650 | 46
-
Tiếng Việt lớp 4 - TẬP ĐỌC - TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
9 p | 583 | 46
-
Giáo án tuần 13 bài Tập đọc: Há miệng chờ sung - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
4 p | 318 | 29
-
Giáo án tuần 3 bài Tập đọc: Bạn của Nai Nhỏ - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
8 p | 498 | 27
-
Giáo án tuần 11 bài Tập đọc: Đi chợ - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
6 p | 328 | 25
-
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 27 bài: Tập đọc Đất nước
38 p | 278 | 22
-
Giáo án tuần 17 bài Tập đọc: Tìm ngọc - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
6 p | 306 | 17
-
Bài giảng Tập đọc: Truyện cổ nước mình - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh
18 p | 206 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học An Hòa
5 p | 19 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2022-2023 có đáp án - Trường Tiểu học Đồng Hòa
6 p | 6 | 3
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 2: Tập đọc Truyện cổ nước mình (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
14 p | 24 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn