
Bài tập Hóa 12 - Kim loại tác dụng với Acid
lượt xem 321
download

Hòa tan 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg và Al bằng dd HNO3 dư thu được 1,12 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 là 21,4 (không tạo muối NH4NO3). Tính khối lượng hỗn hợp muối thu được A. 5,69g. B. 5,2g. C. 5,7g. D. 5,8g. Câu 2. Cho m gam kim loại hòa tan vừa đủ trong 500 ml dd HNO3 (không tạo khí) làm khô dd thu được m + 21,7 g muối. Nồng độ HNO3. A. 0.75 M. B. 0.8 M. C. 0.7M. D. 0.9M. Câu 3. Hoà tan Fe...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập Hóa 12 - Kim loại tác dụng với Acid
- Nhận dạy kèm, LTĐH: Toán – Lý – Hóa cho mọi đối tượng! KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT Câu 1. Hòa tan 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg và Al bằng dd HNO3 dư thu được 1,12 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 là 21,4 (không tạo muối NH4NO3). Tính khối lượng hỗn hợp muối thu được A. 5,69g. B. 5,2g. C. 5,7g. D. 5,8g. Câu 2. Cho m gam kim loại hòa tan vừa đủ trong 500 ml dd HNO3 (không tạo khí) làm khô dd thu được m + 21,7 g muối. Nồng độ HNO3. A. 0.75 M. B. 0.8 M. C. 0.7M. D. 0.9M. Câu 3. Hoà tan Fe trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị tan: A. 0,56g. B. 1,12g. C. 1,68g D. 2,24g. Câu 4. Cho 11g hỗn hợp Fe, Al tác dụng hết với dd HNO3 loãng thu được 0,3 mol khí NO. % khối lượng Al. A. 49,1%. B. 50,9%. C. 36,2%. D. 63,8%. Câu 5. Cho Fe dư phản ứng với dd HNO3 loãng 0,04 mol thấy có khí NO (sản phẩm duy nhất). Khối lượng muối thu được: A. 2,42g. B. 9,68g. C. 2,75g. D. 8g. Câu 6. Hòa tan hết 0,02 mol Al và 0,03 mol Ag vào dd HNO3 rồi cô cạn và nung nóng đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn nặng: A. 4,26g. B. 4,5g. C. 3,78g. D. 7,38g. Câu 7. Cho m gam Cu phản ứng hết với dd HNO3 thu được 8,96 lít hh khí NO và NO2 (đktc) có khối lượng là 15,2g. Giá trị m là: A. 25,6. B. 16. C. 2,56. D. 8. Câu 8. Hòa tan hết 0,02 mol Al và 0,03 mol Ag vào dd HNO3 rồi cô cạn và đun nóng đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn nặng: A. 4,26g. B. 3,78g. C. 4,5g. D. 7,38g. Câu 9. Cho 0,8 mol Al tác dụng với dd HNO3 thu được 0,3 mol khí X (không có sản phẩm khác). Khí X là: A. NO2 B. NO C. N2O D. N2 Câu 10. Hoàn tan 7,68 gam kim loại M (hóa trị n) vào dd HNO3 vừa đủ thu được 1,792 lít khí NO. Kim loại M là: A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Al. Câu 11. Hòa tan mg Al vào dd HNO3 loãng dư thu được 0,224 lít khí NO và 0,336 lít N2O (đktc). Khối lượng Al đã dùng: A. 1,35. B. 13,5. C. 0,27. D. 2,7. Câu 12. Hòa tan hết 35,4 g hỗn kim loại Ag và Cu trong dd HNO3 loãng dư thu được 5,6 lít khí duy nhất không màu hóa nâu trong không khí. Khối lượng Ag trong hỗn hợp A. 16,2g. B. 19,2g. C. 32,4g. D. 35,4g. Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam đồng bạch (hợp kim Cu – Ni) vào dd HNO3 loãng dư. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,09 mol NO và 0,003 mol N2. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp A. 74,89% B. 69,04% C. 27,23% D. 25,11% Câu 14. Hòa tan 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dd HNO3 dư thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất. Khối lượng của Fe và Mg là: A 0,56 g Fe và 0,24 g Mg B. 1,12 g Fe và 0,72 g Mg C. 1,68 g Fe và 0,48 g Mg D. 1.68 g Fe và 0,72 g Mg Câu 15. Hoàn tan hoàn toàn 12 g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí ( đkc) gồm NO, NO2 và dd Y chứa 2 muối và axit dư. Tỉ khối của X so với H2 là 19. Giá trị V A. 4,48. B. 5,6. C. 2,24. D. 8,96. ThS. LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – lhson20@gmail.com Page 1
- Nhận dạy kèm, LTĐH: Toán – Lý – Hóa cho mọi đối tượng! Câu 16. Cho m1 (g) bột Fe tác dụng với 1 dd chứa 1 mol HNO3 đun nóng, khuấy đều. Phản ứng xảy ra hoàn toàn giải phóng ra 0,25mol khí NO duy nhất. Sau phản ứng còn lại 1 g kim loại. m1 có giá trị là: A. 22. B. 15. C. 14. D. 29. Câu 17. Cho 6,4g Cu hòa tan hoàn toàn trong dd HNO3. Cô cạn dd sau phản ứng thu được chất rắn X. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được V lít hh (đktc) A. 3,36. B. 6,72. C. 5,6. D. 4,48. Câu 18. Hòa tan hh gồm Mg, Fe, Cu vào dd HNO3 thu được 1,12 lít khí (đktc) hh NO2, NO tỉ khối so với H2 là 19,8. Số mol HNO3 phản ứng là: A. 0,12 B. 0,1 C. 0,08 D. 0,14 Câu 19. Hòa tan hết 4,431 g hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dd A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hai khí đều không màu có khói lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là A. 0,29 mol B. 0,39 mol C. 0,49 mol D. 0,59 mol Câu 20. Cho từ từ a gam sắt vào V ml dd HNO3 1M khuấy đều cho đến khi tan hết thấy thoát ra 0,448 lít khí NO ( đkc) đồng thời thu được dd A. Dd A có khả năng làm mấy màu hoàn toàn 10 ml dd KMnO4 0,3M trong môi trường axit. Giá trị của a và V là: A. a = 1,4 gam; V = 80 ml B. a = 1,12 g; V = 80 ml C. a = 0,56 g ; V = 56 ml D. a = 0,84 g; V = 60 ml Câu 21. Hòa tan hoàn toàn 4,45 gam hỗn hợp X (Mg, Fe, Al) bằng dd HNO3 loãng dư thu được 25,76 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất) đkc và dd Y. Cô cạn Y thu được m gam muối. Giá trị m là A. 57,59g. B. 75,75g. C. 79,55g. D. 85,75g. Câu 22. Hòa tan 0,81g kim loại M, có hóa trị n không đổi vào dd H2SO4 đặc, nóng thoát ra 1,008 lít SO2. M là: A. Be B. Al C. Mn D. Ag Câu 23. Hòa tan hoàn toàn 9,6g kim loại R trong H2SO4 đặc, nóng thu được dd X và 3,36 lít khí SO2 ( đkc). R là: A. Fe B. Al C. Ca D. Cu Câu 24. Cho 8,8 g hỗn hợp Cu, Fe hòa tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng thoát ra 3,584 lít SO2 (đktc). Khối lượng muối thu được. A. 35,92g. B. 39,25g. C. 39,52g. D. 32,95g. Câu 25. Hòa tan 11 gam hỗn hợp Al, Fe trong dd H2SO4 loãng thu được 8,96 lít khí (đkc) nếu hòa tan 5,5 gam hỗn hợp này trong dd H2SO4 đặc dư thu được V lít khí. Giá trị của V là: A. 2,016. B. 3,584. C. 5,04. D. 8,376. Câu 26. Hòa tan hoàn toàn 3,55g hh Fe và R (II) bằng dd HCl dư được 2,464 lít H2 (đkc). Cũng lượng hh kim loại trên tác dụng với dd HNO3 loãng thu được 1,792 lít khí NO (đktc). Kim loại R và % về khối lượng là: A. Al; 68,45%. B. Mg; 48,76%. C. Cu; 27,38%. D. Zn; 64,58%. Câu 27. Hòa tan hoàn toàn 14,8g hỗn hợp kim loại Fe và Cu vào lượng dư dd hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đậm đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lít khí NO2 và 2,24 lít SO2 (đktc). Khối lượng Fe trong hỗn hợp: A. 5,6g. B. 8,4g. C, 18g. D. 18,2g. Câu 28. Khi hòa tan kim loại R vào dd H2SO4 loãng và HNO3 thì thu được H2 và NO có V bằng nhau ở cùng điều kiện. Khối lượng muối nitrat thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. R là: A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Fe. Câu 29. Cho m gam Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng tạo 1,783 lít khí ( đkc). Cũng cho m gam Fe tác dụng với HNO3 loãng thì thấy thoát ra V lít khí (đkc) khí N2O. Giá trị V: ThS. LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – lhson20@gmail.com Page 2
- Nhận dạy kèm, LTĐH: Toán – Lý – Hóa cho mọi đối tượng! A. 0,672 lít. B. 1,344 lít. C. 4,032 lít. D. 3,36 lít. Câu 30. Một hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg và Al được chia làm 2 phần bằng nhau. - Phần 1: Cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít khí H2 (đkc). - Phần 2: Hoàn tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít khí không màu hóa nâu trong không khí (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Giá trị của V: A. 2,24 lít. B. 11,2 lít. B. 22,4 lít. D. Kết quả khác. Câu 31. Cho 3 gam hỗn hợp Ag và Cu vào dd chứa HNO3 và H2SO4 đặc thu được 2,94 gam hỗn hợp B gồm NO2 và SO2 có thể tích 1,344 lít (đkc). Khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp A là: A. 1,08g Ag; 1,92 g Cu. B. 1,72 g Ag; 1,28 g Cu. C. 2,16 g Ag; 0,84 g Cu. D. 0,54 g Ag; 2,46 g Cu. OXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT Câu 32. Cho 0,03 mol Fe3O4 tác dụng với HNO3 loãng thu được V lít NO (đktc). Giá trị của V là: A. 0,224 B. 0,448 C. 0,672 D. 2,016 Câu 33. Cho 0,1 mol FeO tác dụng với dd H2SO4 thu được dd X. Cho từ từ luồng khí Clo qua dd X đến phản ứng hoàn toàn thu được a gam muối khan. Tính a. A. 18,5g B. 20g C. 18,75g D. 16,5g Câu 34. Đốt cháy 5.6 g bột Fe trong bình oxi thu được 7.36g hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Fe còn dư. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗ hợp khí B (ở đktc) gồm NO, NO2 có tỷ khối so với hidro bằng 19. Giá trị của V là: A. 0,224 lít. B. 0,448 lít. C. 0,672 lít. D. 0,896 lít. Câu 35. Cho m gam một kim loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch HNO3 1M thu được 0,224 lít NO (đktc) và dung dịch A. Để trung hòa axit còn dư trong trong dịch A cần 60 ml dung dịch NaOH 2M. Công thức của oxit sắt là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. không xác định được Câu 36. Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng H2SO4 đặc nóng thu được dd Y và 8.96 lít SO2 ( đkc) . Tính khối lượng muối trong dd Y. A. 135g. B. 140g. C. 145g. D. 150g. Câu 37. Hòa tan 23,2g Fe3O4 trong dd HNO3 vừa đủ sau đó cô cạn dd và nhiệt phân muối đến khối lượng không đổi được: A. 23,2g. B. 24g. C. 21,6g. D. 72,6g. Câu 38. Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 thu được chất rắn A. Để hòa tan A bằng dd HNO3 (đặc, nóng) thì số mol HNO3 tối thiểu là: A. 0,14. B. 0,25. C. 0,16. D. 0,18. Câu 39. Cho Clo qua ống sứ chứa m gam Fe2O3, đun nóng. Sau một thời gian ta thu đuợc 5,2g hh X gồm Fe và 3 oxit kim loại. Hòa tan X bằng HNO3 đặc, nóng thì thu được 0,05 mol khí NO2 . Tính giá trị m. A. 5,6g. B. 4,7g. C. 4,76g. D. 4,04g. Câu 40. Hòa tan 3,06 g MxOy (hóa trị M không đổi) trong HNO3 dư thu được 5,22g muối. Khối lượng mol của MxOy. A. 153. B. 40. C. 160. D. 232. Câu 41. Cho 18,5 gam hỗn hợp Z gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dd HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đkc) dd X và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol/lít của dd HNO3 là: A. 3,5 M. B. 2,5 M. C. 3,2 M . D. 2,4 M. ThS. LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – lhson20@gmail.com Page 3
- Nhận dạy kèm, LTĐH: Toán – Lý – Hóa cho mọi đối tượng! Câu 42. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 bằng dd HNO3 thấy thoát ra 2,24 lít khí NO (đkc). Nếu thay dd HNO3 bằng dd H2SO4 đặc nóng thì thu được khí gì? Thể tích bao nhiêu? A. H2; 3,36 lít. B. SO2; 2,24 lít. C. SO2; 3,36 lít. D. H2 4,48 lít. Câu 43. Cho 11,36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Cô cạn dd X thu được m gam muối. Giá trị m: A. 38,72g. B. 35,5g. C. 49,09g. D. 35,36 g. Câu 44. Đốt 3,36 gam Fe trong không khí được hỗn hợp 4 gam chất rắn. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dd H2SO4 đặc nóng được m gam muối. Giá trị m là: A. 24g. B. 40g. C. 20g. D. 12g. Câu 45. Hòa tan hoàn toàn bột Fe3O4 vào 1 lượng dd HNO3 vừa đủ thu được 0,336 lít khí NxOy ở đktc. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 32,67g muối. Công thức oxit NxOy và khối lượng của Fe3O4 là: A. NO2 và 5,22 B. N2 và 5,22 C. NO và 10,44 D. N2O và 10,44 Câu 46. Nung 2,52g bột Fe trong oxi thu được 3g chất rắn X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hòa tan hết hh X vào dd HNO3 dư thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Tính giá trị V. A. 1,12 B. 0,56 C. 0,896 D. không xác định được Câu 47. Cho 5,6g Fe tác dụng với oxi thu được 7,36g hh X gồm 3 chất rắn Fe, Fe3O4, Fe2O3. Cho hh X tác dụng với dd HNO3 dư thu được V lít khí NO. Thể tích NO: A. 0,57 B. 0,61 C. 0,58 D. 0,597 Câu 48. Cho m(g) hh Fe và Cu tác dụng với dd HNO3, sau khi phản ứng kết thúc thu được 11,2 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 15g chất rắn không tan gồm 2 kim loại. Giá trị m là: A. 57g B. 42g C. 28g D. 43g Câu 49. Đốt cháy 4,48g Fe bằng V lít khí O2 (đktc) thu được m(g) hh các oxit sắt và Fe dư. Hòa tan hoàn toàn m gam hh này bằng dd HNO3 dư thu được sản phẩm khử duy nhất là 0,448 lít khí NO (đktc). Giá trị m và V lần lượt là: A. V= 1,008; m = 5,92. B. V= 1,49; m =7,73. C. V= 1,68; m = 8,8. D. V= 1,12; m = 7,2. Câu 50. Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3 gam chất rắn X. Hòa tan X vào dd HNO3 dư thu được 0,56 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là: A. 2,52 g B. 2,22 g C. 2,62 g D. 2,32 g Câu 51. Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dd HNO3 dư sinh ra 2,24 lít khí X đkc (sản phẩm khử duy nhất). Khí X là: A. NO B. NO2 C. N2 D. N2O MUỐI TÁC DỤNG VỚI AXIT Câu 52. Trộn 5.6 g bột Fe với 2.4 g bột S rồi đun nóng ( không có không khí ) thu được hợp hợp rắn M. Cho rắn M tác dụng với HCl dư giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại rắn G. Đốt cháy hoàn toàn X và G cần V lít khí O2 ( đkc). Giá trị của V A. 2.8 B. 3.36 C. 4.48 D. 3.08 Câu 53. Cho 12,125 g sunfua kim loại M có hóa trị II không đổi tác dụng hết với dd H2SO4 đặc, nóng thu được 11,2 lít khí SO2 (đktc). M là kim loại: A. Mg B. Zn C. Cd (112) D. Mn (55) Câu 54. Hòa tan hoàn toàn hh X gồm 0,002 mol FeS2 và 0,003mol FeS vào lượng H2SO4 đặc nóng dư thu được khí X. Hấp thụ X bằng lượng vừa đủ dd KMnO4 0,05M. V có giá trị: A. 282ml B. 228ml C. 182ml D. 188ml ThS. LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – lhson20@gmail.com Page 4
- Nhận dạy kèm, LTĐH: Toán – Lý – Hóa cho mọi đối tượng! Câu 55. Hòa tan hoàn toàn hh X gồm FeS và FeCO3 bằng dd H2SO4 đặc nóng dư thu được hh Y gồm 2 khí có tỉ khối hơi so với H2 bằng 27. % khối lượng của FeS có trong hh X: A. 7,77% B. 52,2% C. 56,3% D. 62,5% NHIỆT LUYỆN Câu 56. Cho 6,9g kim loại X thuộc nhóm IA tác dụng với H2O, toàn bộ khí sinh ra cho tác dụng với CuO, to. Sau phản ứng thu được 9,6g Cu kim loại. X là: A. Na B. Li C. K D. Rb Câu 57. Thổi khí CO qua m gam Fe2O3 nóng thu được 6,72 gam chất rắn X. Hòa tan X trong HNO3 đặc nóng thu được 0,16 mol NO2 (duy nhất). Giá trị của m: A. 7,5g. B. 8g. C. 85 g. D. 9g. Câu 58. Cho V lít khí CO (đkc) qua ống sứ đựng 10 g Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp X. Cho X tan trong HNO3 thu được 0,05 mol NO. Tính giá trị V và khối lượng hỗn hợp X. A. V = 1,68 lít m = 8,8 g B. V = 6,72 lít m = 18,2 g C. V = 2,24 lít m = 8,2 g D. V= 3,36 lít m = 10,2 g Câu 59. Cho H2 đi qua ống sứ chứa a gam Fe2O3 đun nóng, sau một thời gian thu được 5,2g hh X gồm 4 chất rắn. Hòa tan hết hh X bằng HNO3 đặc, nóng thu được 0,785 mol khí NO2. Giá trị a là: A. 11,48 B. 24,04 C. 17,46 D. 8,34 Câu 60. Khử 32g Fe2O3 bằng khí CO dư. Sản phẩm khí thu được cho vào bình nước vôi trong dư thu được a gam kết tủa. Tính giá trị a. A. 60 B. 59 C. 61 D. 30 Câu 61. Dẫn từ từ từ V lít khí CO (đkc) đi qua ống sứ chứa lượng dư CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí X, dẫn khí X qua dd Ca(OH)2 dư thu được 4 gam kết tủa. Giá trị của V: A. 0,448 B. 0,224 C. 0,896 D. 1,02 Câu 62. Khử hoàn toàn 31,9 gam Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao tạo thành 9 gam H2O. Khối lượng sắt thu được là: A. 23,9 g B. 19,2 g C. 23,6 g D. 30,581 g Câu 63. Cho a gam Al tác dụng với Fe2O3 thu được hỗn hợp A. Hòa tan hoàn toàn A Trong HNO3 dư thu được 2,24 lít khí (đkc) một khí không màu hóa nâu trong không khí. Khối lượng Al đã dùng A. 2,7 g B. 5,4 g C. 4 g D. 1,35 g Câu 64. Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hh Fe3O4 và CuO đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 2,32g hh khí thoát ra cho đi vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 5g kết tủa. Khối lượng hh 2 oxit: A. 3,12 B. 3,92 C. 3,22 D. 4,2 Câu 65. Cho lượng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian người ta thu được 6,72 gam hỗn hợp gồm 4 gam chất rắn khác. Đem hòa tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dd HNO3 dư tạo thành 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m: A. 8g. B. 8,2g. C. 7,2g. D. 6,8g. Câu 66. Hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt có khối lượng 2,6 gam. Cho khí CO dư đi qua X nung nóng, khí đi qua được hấy thụ bằng nước vôi trong dư thì thu được 10 gam kết tủa. Tính tổng khối lượng của Fe có trong X là: A. 1g. B. 0,056g. C. 2g. D. 1,12g. ThS. LÊ HẢI SƠN – 0913.566.569 – lhson20@gmail.com Page 5

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập hóa học 12 phần Cacbohidrat - Polime & Vật liệu Polime
2 p |
1203 |
593
-
Sưu tầm chọn lọc Bài tập Hóa học 12 phần Este
5 p |
1196 |
472
-
Giải bài tập Hóa học 12 cơ bản - Chương 1 - Este và lipit
9 p |
1104 |
139
-
Giải bài tập Hóa học 12 cơ bản - Chương 3 - Amin Aminoaxit và Protein
10 p |
754 |
118
-
Giải bài tập Hóa học 12 cơ bản - Chương 2 - Cacbohidrat
9 p |
622 |
95
-
Bài tập hóa ôn thi đại học
2 p |
327 |
60
-
Trọng tâm kiến thức và giải bài tập Hóa học 12
47 p |
398 |
50
-
Các dạng bài tập Hoá học cơ bản 12
56 p |
309 |
34
-
Tổng hợp bài tập Hóa học 12
37 p |
178 |
29
-
Bài tập hóa học lớp 12 về sắt, oxit sắt
2 p |
206 |
23
-
Bài tập hóa học lớp 12
1 p |
152 |
14
-
Bài tập hóa học lớp 12 trường THPT Việt Yên 1- Bắc giang
1 p |
84 |
8
-
Bộ đề tổng hợp bài tập hóa học lớp 12 (có đáp án) - Đề số 1
5 p |
101 |
7
-
Bộ đề tổng hợp bài tập hóa học lớp 12 (có đáp án) - Đề số 2
6 p |
149 |
6
-
Bài tập hóa học lớp 12 trường THPT Việt Yên 1- Bắc giang
1 p |
105 |
5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và vận dụng hệ thống bài tập Hóa học hữu cơ 12 theo định hướng chương trình phổ thông mới 2018 tiếp cận PISA nhằm phát triển năng lực cho học sinh
57 p |
35 |
5
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Các biện pháp rèn luyện học sinh yếu kém giải các bài tập hóa vô cơ lớp 12
15 p |
78 |
4
-
Bài tập Hóa học lớp 12: Chương 3 - Amin, Aminoaxit, Peptit, Protein
12 p |
24 |
3


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
