Các dạng bài tập Hoá học cơ bản 12
lượt xem 34
download
Sau đây là Các dạng bài tập Hoá học cơ bản 12 với tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá được năng lực của mình và thầy cô giáo có thêm kinh nghiệm trong việc ra đề thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các dạng bài tập Hoá học cơ bản 12
- CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN 12 Chương I: ESTE LIPIT Dạng 1: Bài tập xác định công thức cấu tạo [1]. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H6O2 là A. 5. B. 4. C. 7. D.3. [2]. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. [2”]. Ứng với công thức C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 [3]. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dd NaOH, sản phẩm thu được là: A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. [4]. Este Vinylfomiat có công thức là: A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3. [5]. Đun nóng este Vinylaxetat với một lượng vừa đủ dd NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH [6]. Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. HCOOC(CH3)=CH2. B. HCOOCH=CHCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. CH2=CHCOO CH3. [7]. Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. [8]. Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dd NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại: A. ancol no đa chức. B. axit không no đơn chức C.este no đơn chức. D. axit no đơn chức. [9]. Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y . Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A. metyl propionat B. propyl fomat C. anlol etylic D. etyl axetat [10]. Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. CTCT của Y là A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7. [11]. Phản ứng: (B) C4H6O2 + NaOH 2 sản phẩm đều có khả năng tráng gương. CTCT của B là: A. CH3COOCH=CH2 B.HCOOCH2CH=CH2 C. HCOOCH=CHCH3 D. HCOOC(CH3)=CH2 [12]. Chất hữu cơ X mạch hở có CTPT C4H6O2, Biết rằng: X muối Y etilen Công thức cấu tạo của X là: A. CH2=CHCH2COOH B. CH 2=CHCOOCH3 C.HCOOCH2–CH=CH2 D. CH3COOCH=CH2 [13]. Cho phản ứng .CH3COOH + C2H5OH ↔ CH3COOC2H5. + H2O. Để cho phản ứng xãy ra đạt hiệu suất cao thì: A. Chưng cất tách este ra khỏi hổn hợp phản ứng B. Tăng lượng CH3COOH hoặc C2H5OH C.Thêm H2SO4 đặc vào để hút nước D. Cả A,B,C đều đúng [14]. Một este có công thức câu tao (A) CH́ ̣ 3COOC6H5, cho biêt (A) đ ́ ược điêu chê t ̀ ́ ừ căp chât nao sau đây? ̣ ́ ̀ A.CH3COOH, HOC6H5 B. C6H5COOH, HOCH3 C. (CH3CO)2O, C6H5OH D. (C6H5CO)2O, CH3OH [15]. So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: ancol etylic(1), clorua etyl(2), metylaxetat(3) và axit axetic(4). A. (1 ) > (2) > (3) > (4) B. (4) > (3) > (2) > (1 ) C. (4) > (1) > (3) > (2) D. (4) > (1) > (2) > (3) [16]. Hợp chất mạch hở X có CTPT C 2H4O2. Cho Tất cả các đồng phân mạch hở của X tác dụng với Na, NaOH, AgNO3/NH3. Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra? A.3 B. 4 C.5 D. 6 1 | P a g e
- [17]. Cho ba chất hữu cơ sau đây: HCHO, HCOOCH3, HCOONH4. Chúng đều có đặc điểm chung là: A.Làm quỳ tím hoá đỏ. B. Đều tác dụng được với NaOH. C.Tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 , tạo ra bạc kim loại. D.Không có điểm chung nào hết. [18]. Nhận định nào dưới đây không đúng? A. CH3COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CH COOCH3 B. CH3COOCH=CH2 tác dụng với NaOH thu muối và anđehit C. CH3COOCH=CH2 tác dụng với dd Br2 D. Trùng hợp CH3COOCH=CH2 thu được nhựa PVA [19]. Khi thực hiện phản ứng thuỷ phân este của phenol trong dd bazơ. Sản phẩm thu được là: A. muối và ancol B. muối và phenol. C. hai muối và nước. D. hai muối. [20]. Thuỷ phân hoàn toàn (A) CnH2nO2 trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y, biết Y bị oxi hoá thành metannal còn X cho tham gia phản ứng tráng gương. Giá trị n là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 [21]. Chất hữu cơ A có CTPT C7H6O2, đun A với dd HCl loãng thu được 2 chất hữu cơ. Trong 2 chất này, một chất tham gia phản ứng tráng gương còn một chất thì tạo kết tủa với nước brom. CTCT của A là: A.C6H5CH2COOH B.C6H5OCHO C. HCOOC6H5 D.CH3COOC3H5 [22]. Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức C3H4O2. X phản ứng với Na2CO3 ancol etylic và phản ứng trùng hợp. Y phản ứng với dd KOH, biết rằng Y không tác dụng được với kali. Công thức cấu tạo của X và Y là: A. C2H5COOH và CH3COOCH3 B. HCOOH và CH2=CHCOOCH3 C. CH2=CHCH2COOH và CH3COOCH=CH2 D. CH2=CHCOOH Và HCOOCH=CH2 [23]. CTPT tổng quát của este tạo bởi giữa axit cacboxylic no đơn chức mạch hở và ancol đơn chức chứa một liên kết đôi trong phân tử là: A.CnH2n2O2 (n 2); B.CnH2nO (n 2) ; C. CnH2n+22aO (n 3); D.CnH2n2O2 (n 4) [24]. Cho X tác dụng với một lượng vừa đủ dd NaOH, sau đó đem cô cạn dd thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3/ NH3 được chất hữu cơ T. Chất T tác dụng với NaOH lại thu được chất Y. Chất Y có thể là A. HCOOCH= CH2 B. HCOOCH3; C. CH3COOCH= CHCH3 D. CH3COOCH= CH2 [25]. Cho công thưc câu tao: CH ́ ́ ̣ 3 OCOC2H5 co tên goi la: ́ ̣ ̀ A. Etyl axetat B. Metyl propionat C. Etyl metyl este D. Metyl etyl este [26]. Có 3 chất: C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO. Để phân biệt 3 chất này chỉ dùng 1 hóa chất duy nhất, đó là: A. NaOH B. Cu(OH)2/OH C. AgNO3/NH3 D. Na2CO3 [27]. Alyl fomiat phản ứng được với chất nào trong số các chất sau đây: A. Dung dịch Br2. B. NaOH. C. AgNO3/NH3. D. Cả 3 câu trên. [28]. Để phân biệt các dd: Axit axetic, metyl axetat, ancol etylic, metylfomiat. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. quỳ tím B. dd AgNO3 C.Na D. Cả 3 [29]. Dãy các chất no sau đây có thể cho phản ứng tráng gương? A.CH3CHO, HCOOH, HCOOCH3 B. HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 C. CH3CHO, HCOOH, CH3COOCH3 D. CH3CHO, CH3COOH, HCOOCH3. [30]. Este metyl metacrylat được dùng để sản xuất: A. Thuốc trừ sâu. B. Cao su. C.Thủy tinh hữu cơ. D. Nilon. [31]. Khi đun nóng hỗn hợp 2 axit cacboxilic với glixerol ( có H2SO4đ) có thể thu được bao nhiêu trieste? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 [32]. Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, phenol, ancol benzylic. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dd NaOH là: A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. [33]. Cho chất X có công thức phân tử C4H6O2 biết 2 | P a g e
- X + NaOH Y + Z Y H2SO4 + Na2SO4 + T Z và T đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức phân tử của X là A. CH3COOCH= CH2 B. HCOOCH2CH = CH2 C. HCOOC(CH3)= CH2 D. HCOOCH= CHCH3 [34]. metyl fomiat có công thức phân tử là: A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC2H5. [35]. Este có công thức phân tử CH3COOCH3 có tên gọi là: A. metyl axetat. B. vinyl axetat. C. metyl fomiat. D. metyl propionat. [36]. : Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với metan là 3,75. Công thức của A là: A. C2H5COOCH3. B. HCOOCH3. C. C2H5COOC2H5. D. HCOOC2H5. [37]. Phản ứng nào sau đây xảy ra: A. CH3COOCH3 + Na. B. CH3COOH + AgNO3/NH3. C. CH3COOCH3 + NaOH. D. CH3OH + NaOH [38]. Este X có CTPT C4H8O2 có thể được tạo nên từ ancol metylic và axit nào dưới đây A. Axit propionic. B. Axit butiric. C. Axit fomic. D. Axit axetic [39]. Câu nhận xét nào sau đây không đúng: A. este có nhiệt độ sôi thấp vì axit có liên kết hiđrô liên phân tử. B. Este không tan trong nước vì không tạo được liên kết hiđrô với nước. C. Este sôi ở nhiệt độ thấp hơn axit tạo ra nó vì este dễ bay hơi. D. Axit sôi ở nhiệt độ cao vì có liên kết hiđrô liên phân tử giữa các phân tử axit. [40]. Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của A là: A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. [41]. Cho 0,01 mol este hữu cơ mạch hở X phản ứng vừa đủ với dd chứa 0,03 mol KOH. E thuộc loại este: A. đơn chức B. hai chức C. ba chức D. không xác định [42]. Cho các chất sau: CH3OH (1); CH3COOH (2); HCOOC2H5 (3). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là A. (3);(1);(2). B. (2);(1);(3). C. (1);(2);(3). D. (2);(3);(1). Dạng 2 Bài tập xác định công thức phân tử dựa và tính chất của este (BT thủy phân) [1]. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dd NaOH 0,2M. Sau khi ph ản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam. 2]. Đun nóng 34 gam phenyl axetat với một lượng dd NaOH dư .Sau khi phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được m gam muối .Tính giá trị của m ? A.20,5 gam B. 49,5 gam C. 29 gam D. 44 gam [3]. 10,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dd natri hidroxit 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng: A. 22 % B. 42,3 % C. 57,7 % D. 88 % [4].Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dd NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dd NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. [5]. Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dd NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là. A. 8,0g B. 20,0g C. 16,0g D. 12,0g [6]. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ V (ml) dd NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là A. 200 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 600 ml. [7]. Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dd NaOH 1M. Tên gọi của este đó là A. etyl axetat. B. propyl fomiat. C. metyl axetat. D. metyl fomiat. [8]. Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dd KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là: A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat 3 | P a g e
- [9]. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dd NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là: A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat [10]. Để xà phòng hóa 17,4 gam một este no đơn chức cần dùng 300ml dd NaOH 0,5M.Công thức phân tử của este là: A. C6H12O2 B. C3H6O2 C. C5H10O2 D. C4H10O2 [11]. X là một este no đơn chức , có tỉ khối đối với CH 4 là 5,5 .Nếu đem đun 4,4 gam este X với dd NaOH dư , thu được 4,1 gam muối .CTCT cử X là. A. C2H5COOCH3 B.CH3COOC2H5 C. HCOOCH2CH2CH3 D. HCOOCH(CH3)2 [12]. Este đơn chức X có tỉ khối so với CH 4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dd KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dd thu được 28 gam chất rắn khan. Ct cấu tạo của X là.’ a. CH2=CHCH2COOCH3 b. CH2=CH COOCH2CH3 c. CH2CH3COOCH=CH2 d. CH3COOCH=CHCH3 [13]. Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dd NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3 [14]. Este X có công thức đơn giản nhất là C 2H4O. Đun sôi 4,4(g) X với 200g dd NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn .từ dd sau phản ứng thu được 8,1(g) chất rắn khan . Cthức cấu tạo của X là. A. CH3CH2COOCH3 B. CH3COOCH2CH3 C. HCOOCH2CH2CH3 D. HCOOCH(CH3)2 [15]. Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức mạch hở X với 100ml dd NaOH 1M vừa đủ thu được 4,6 gam ancoL. Khối lượng muối tạo thành là: A. 6,8g B. 8,2g C. 6,2g D. 9,2g [16]. Làm bay hơi 7,4g một este A no, đơn chức thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2g khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. a. Tìm công thức phân tử của A. A. C3H6O2 B. C 2H4O2 C. C3H4O2 D. C4H8O2 b. Thực hiện phản ứng xà phòng hóa 7,4 g chất A với dd NaOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 6,8 g muối. CTCT của A là: A. CH3COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. CH3CH2COOH D. HCOOC2H5 [17]. Thủy phân hoàn toàn 16,2g hỗn hợp hai este đơn chưc đ ́ ồng đẳng kế tiếp trong 200ml dd NaOH 1M thì thu được 9,2g ancol etylic. a. Tính khối lượng muối tạo thành ? A. 12g B.14,5g C. 15g D. 17,5g b. Công thức cấu tạo của 2 este là : A. HCOOC2H5 ; CH3COOC2H5 B. CH3COOC2H5, C2H5COOC2H5 C. HCOOC2H5, C2H5COOC2H5 D. Không xác định BT đốt cháy [1]. Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO 2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là. A. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2 [2]. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi este X thu được hai thể tích khí CO2 cùng điều kiện. X chính là: A. Metylfomat . B. Không xác định được. C. Metyl oxalat. D.Etyl axetat [3]. Chất hữu cơ X đơn chức chứa ( C, H, O) không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dd NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 hoặc 1:2. Khi đốt cháy 1mol X thu được 7 mol CO2. Cthức của X là A. C2H5COOC4H9 B. HCOOC6H5 C. C6H5COOH D. C3H7COOC3H7 [4]. Môt este đ ̣ ơn chưc co thanh phân % vê khôi l ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ượng cua oxi trong phân t ̉ ử la 43,24 %, biêt este nay không ̀ ́ ̀ ́ ương. CTCT cua este la: A. CH cho trang g ̉ ̀ 3COOC2H5 B. HCOOC2H5 C. C2H5COOH D.CH3COOCH3 [5]. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este đơn chức cần vừa đủ V lít O 2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Tìm V? A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít 4 | P a g e
- [6]. Khi đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 8,96 lít CO 2 (ở đktc) và 7,2 gam nước. Nếu cho 8,8 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 9,6 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là A. axit propionic. B. etyl axetat. C. metyl propionat. D. ancol metylic. [7]. Cho 23,6 gam hỗn hợp gồm este metyl fomiat và este etyl axetat tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 2M thì vừa đủ. Thành phần % theo khối lượng của este metyl fomiat là: A. 25,42%. B. Kết qủa khác. C. 42,32%. D. 68,88%. [8]. Đốt cháy 0,3g một este A, thu được 224 cm khí cacbonic(đktc) và 0,18g nước. Tỷ khối hơi của A đối 3 với hiđro bằng 30. Công thức phân tử của este A là: A. C2H4O2 B.C3H6O2 C.C4H8O2 D.C4H6O2 BT hiệu suất [1]. Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 50% B. 62,5% C. 55% D. 75% [2]. Cho 4,6 gam ancol etylic tac dung v ́ ̣ ơi axit fomic d ́ ư thi thu đ ̀ ược bao nhiêu gam este? Biêt hiêu suât đat ́ ̣ ́ ̣ 75%? A. 5,55g B. 5,66g C. 8,40g D. 7,40 g [3]. Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam ancol metylic. Giả thiết phản ứng este hóa đạt hiệu suất 60%. A. 125 gam B. 175 gam C. 150 gam D. 200 gam [4]. Cho 0,92 g axit fomic tác dụng với ancol etylic, nếu H = 50% thì khối lượng este thu được là: A. 0,74 gam. B. 0,55 gam. C. 0,75 gam. D. 0,76 gam. [5]. Cho ancol etylic tác dụng với axit axetic thì thu được 22 gam este. Nếu H=25% thì khối lượng ancol etylic phản ứng là: A. 26 gam. B. 46 gam. C. 92 gam. D. Kết qủa khác [6]. Đun nóng 6 gam axit axetic với 6 gam ancol etylic có H 2SO4 đặc làm xúc tác. Khối lượng este tạo thành khi hiệu suất phản ứng 80% là A. 10,00 gam B. 7,04 gam C. 12,00 gam D. 8,00 gam [7]. Cho 9,2g axit fomic t.dụng với ancol etylic dư thì thu được 11,3 g este.Hiệu suất của p.ứng là: A. 65,4%. B. 76,4%. C. Kết qủa khác. D. 75,4%. BÀI TẬP CHẤT BÉO A. LÝ THUYẾT [1]. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. [2]. Hãy chọn nhận định đúng: A. Lipit là chất béo. B. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật. C. Lipit là este của glixerol với các axit béo. D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, nhưng hoà tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit.... [3]. Hãy chọn khái niệm đúng: A.Chất giặt rửa là những chất có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng từ dầu mỏ. B.Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn. C.Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn. D.Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hoá học với các chất đó. [4]. Cho các chất lỏng: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt 3 chất lỏng trên ta dung? A. Nước và quỳ tím B. Nước và dd NaOH C. Dd NaOH D. Nước Brom 5 | P a g e
- [5]. Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là? A. Dễ kiếm B. Rẻ tiền hơn xà phòng C. Có thể dùng trong nước cứng D. Có khả năng hòa tan tốt trong nước [6]. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng là 60dvC. X1 có khả năng phản ứng với Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của X 1 và X2 lần lượt là. a. (CH3)2CHOH, HCOOCH3 b. HCOOCH3, CH3COOH c. CH3COOH, HCOOCH3 d. CH3COOH, CH3COOCH3 [7]. Cho este (X) (C8H8O2) tác dụng với dd NaOH thu được hỗn hợp muối đều có phân tử khối lớn hơn 70. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC6H4CH3 B. CH3COOC6H5 C.C6H5COOCH3 D.HCOOCH2C6H5 [8]. Chỉ số axit của chất béo là: A. Số liên kết pi trong gốc hiđrôcacbon của axit béo B. Số miligam KOH cần để trung hòa các axit tự do có trong 1 gam chất béo C. Số miligam NaOH cần để trung hòa các axit tự do có trong 1 gam chất béo D. Số mol KOH cần để xà phòng hóa 1 gam chất béo. [9]. Chỉ ra điều sai: A. Chất béo là dầu mỡ động thực vật C. Dầu mỡ bôi trơn máy móc, động cơ cũng là chất béo. B. Chất béo là este của glixerol với các axit béo. D. Axit béo là các axit cacboxylic cấu thành nên phân tử chất béo. [10]. Chọn câu sai: A . C15H29COOH axit panmitic B . C17H35COOH axit stearic. C . C17H33COOH axit oleic. D . C17H31COOH axit linoleic [11]. Khi đun nóng glixerol với hổn hợp gồm axit panmitic và axitstearic có H2SO4 đặc làm xúc tác, thì số tri este có thể tạo ra là. A. 4 B. 8 C. 6 D. 10 B. BÀI TẬP [1]. Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 15 ml dd KOH 0,1 M .Chỉ số axit của chất béo đó là. A. 5 B. 8 C. 7 D. 6 [2]. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dd sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là: A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam. [3]. Xà phòng hóa chất béo X cần vừa đủ 20 kg dd NaOH 15%, thu được bao nhiêu gam glixerol. biết hiệu suất đạt 90%. A. 2,30 kg B. 4,60 kg C. 2,07 kg D. 2,03Kg [4]. Trong các công thức sau đây, công thức nào của chất béo? A.C3H5(OCOC4H9)3 B. C3H5(COOC17H35)3 C.C3H5(COOC15H31)3 D. C3H5(OCOC17H33)3 [5]. Đun nóng 4,03 kg panmitin với lượng dư dd NaOH thì thu được bao nhiêu Kg xà phòng 72% muối natri panmitat? A. 5,79 B. 4,17 C. 7,09 D. 3,024 [6]. Trong chất béo luôn có một lượng axit tự do. để trung hòa 2,8g chất béo cần 3 ml dd NaOH 0,1M. Tính chỉ số axit của mẫu chất béo trên? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 [7]. Khi thuỷ phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat C 17H31COONa và m gam natri oleat C17H33COONa.Tính giá trị của a,m A.7,72; 6,00 B.8,82; 6,08 C.8,56; 6,03 D.8,99; 7,23 [8]. Khi thủy phân hoàn toàn 265.2g chất béo bằng dd KOH thu được 288g một muối duy nhất. Tên gọi chất béo? A.Tristearin B. TripanmitinC. Triolein D. Trilinolein 6 | P a g e
- [9]. Khối lượng glixerol thu được khi đun nóng 2,225 kg chất béo glixerin tristearat có chứa 20% tạp chất với dd NaOH(h= 100%) là: A. 0,184kg B. 0,216kg C. 0,385kg D. 0,12 [10]. Trung hoà 2,8 gam chất béo cần 3ml dung dịch KOH 0,1 M. Tính chỉ số axit của chất béo? A. 6 B. 0,6 C. 0,06 D. 0,006 [11]. Khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52 gam chất béo trung tính cần 90 ml dung dịch KOH 0,1M. Tính chỉ số xà phòng của chất béo trên? A. 200 B. 192 C. 190 D. 198 [12]. khi xà phòng hoá hoàn toàn 2,52 gam chất béo trung tính thu được 0,265gam glixerol. Tính chỉ số xà phòng của chất béo? A. 18 B. 80 C. 180 D. 8 [13]. Để xà phòng hoá hoàn toàn 100gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 người ta dùng hết 0,32 mol KOH. Khối lượng glixerol thu được là bao nhiêu gam? A. 9,4 gam B. 9,3gam C. 8,487 gam D. 9,43 gam [14]. Tính khối lượng KOH cần dùng để trung hoà 4 gam chất béo có chỉ số axit là 7? A. 28mg B. 14mg C. 82mg D. Đáp án khác. [15]. Tính khối lượng NaOH cần dùng để trung hoà axit tự do có trong 5 gam béo với chỉ sốaxitbằng7? A. 0,025mg B. 0,025g C. 0,25mg D. 0,25g [17]. Xà phòng hoá 1kg lipit có chỉ số axit là 2,8 người ta cần dùng 350 ml KOH 1M. Khốilượng glixerol thu được là bao nhiêu? A. 9,2gam B. 18,4 gam C. 32,2 gam D. 16,1 gam [18]. Một loại mỡ chứa 40% triolein, 20% tripanmitin, 40% tristearin. Xà phòng hoá hoàn toàn m gam mỡ trên bằng NaOH thu được 138 gam glixerol. Giá trị của m là? A. 1209 B. 1304,27 C. 1326 D. 1335 [19]. Một loại mỡ chứa 70% triolein và 30% tristearin về khối lượng. Tính khối lượng xà phòng thu được khi xà phòng hoá hoàn toàn 100kg chất mỡ đó bằng NaOH? A. 90,8kg B. 68kg C. 103,16kg D. 110,5kg [20]. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X ( chứa C, H, O) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 24,6 gam muối khan. Xác định CTPT của X? A. (HCOO)3C3H5 B. (CH3COO)3C3H5 C. C3H5(COOCH3)3 D. (CH3COO)2C2H4 [21]. Tính chỉ số este của một loại chất béo chứa 89% tristearin? A. 168 B. 84 C. 56 D. Đáp án khác [22]. Đun 20 gam lipit với dung dịch chứa 10 gam NaOH. Sau khi kết thúc phản ứng để trung hoà 1/10 dung dịch thu được cần dùng 90 ml dung dịch HCl 0,2 M. Tính chỉ số xà phòng hoá và phân tử khối trung bình của axit béo trong lipit? A. 140 và 273 B. 120 và 273 C. 130 và 273 D. Đáp án khác [23]. Cho 0,25 mol NaOH vào 20 gam béo trung tính rồi đun nóng lên, khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn người ta thu được dung dịch có tính bazơ, để trung hoà dung dịch này phải dùng hết 0,18 mol HCl. Tính khối lượng NaOH cần để xà phòng hoá 1 tấn chất béotrên? A. 0,14 tấn B. 1,41 tấn C. 0,41 tấn D. Đáp án khác [24]. Để xà phòng hoá 63mg chất béo trung tính cần 10,08 mg NaOH. Tính chỉ số xà phòng hoá củachấtbéo? A. 200 B. 224 C. 220 D. 150 [25]. Để trung hoà axit tự do có trong 5,6 gam chất béo cần 6 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Tính chỉ số axit của chất béo nói trên? A. 3,2 B. 4 C. 4,7 D. Đáp án khác [26]. Để phản ứng với 100 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 phải dùng hết 17,92 gam KOH. Tính khối lượng muối (xà phòng) thu được? A. 108,265g B. 100,265g C. 100g D. 120g [27]. Tính khối lượng NaOH cần dùng để trung hoà các axit béo tự do có trong 200 gam chất béo, biết chất béo có chỉ số axit bằng 7? A. 5g B. 9g C. 1g D. 15g BT tổng hợp [1]. Chất hữu cơ E (C,H,O) đơn chức, có tỉ lệ m C:mO = 3:2 và khi đốt cháy hết E thu được n CO2: nH2O = 4:3. thủy phân 4,3g E trong môi trường kiềm thu được muối và 2,9g một ancol. E có tên gọi là: 7 | P a g e
- A. metyl axetat B. Metyl acrilat C. anlyl fomiat D.Metylmetacrilat [2]. Đun este đơn chức X trong 400ml dd NaOH 0,5 M , cô cạn dd thu được 9 gam ancol và 16,4 gam chất rắn. Cho toàn bộ ancol sinh ra tác dụng hết với Na dư thấy có 1,68 lit khí H 2 ( đktc). Công thức của X là. A.CH3COOC3H7 B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOC3H7. D. C2H5COOC2H5 [3]. Đun nóng 0,1 mol este thuần chức X với lượng vừa đủ dd NaOH thu được 13,4g muối của axit hữu cơ đa chức B và 9,2g ancol đơn chức C. Cho ancol C bay hơi ở 127oC và 600 mmHg sẽ chiếm một thể tích là 8,32 lít. CTCT của X: A. CH(COOCH3)3 B. (CH2)2(COOC2H5) C. (COOC2H5)2 D. (COOC3H5)2 [4]. Cho 1,76 gam một este no, đơn chức phản ứng vừa hết với 40ml dd NaOH 0,5M thu được chất X và chất Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,2gam chất Y được 2,64 gam CO 2 và 1,44 gam H2O. Công thức cấu tạo của este là A. HCOOCH2CH2CH3 B, CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOCH (CH3)2 [5]. Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dd NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là. A. HCOOCH3 và HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. [6]. Hai este X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau.Tỉ khối hơi của X so với hiđrô bằng 44. Nếu cho 4,4(g) hổn hợp X và Y tác dụng với dd NaOH vừa đủ đến khi các phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được 4,45(g) chất rắn khan và hỗn hợp hai ancol là đồng đẵng kế tiếp nhau. Xác định công thức cấu tạo của X và Y: A. CH3COOCH3 và HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 [7]. Một hổn hợp X gồm hai este A và B đơn chức mạch hở .Tiến hành xà phòng hoá X thu được hai muối là đồng đẳng kế tiếp nhau và một ancol .Khi xà phòng hoá 23,6 gam hổn hợp X cần vừa đủ 300ml dd NaOH 1M . Biết rằng không có este nào tham gia phản ứng tráng gương.Vậy công thức của hai axit tạo este A,B là. A CH3COOH và C2H5COOH B. C2H5COOH và C3H7COOH C. C2H3COOH và C3H5COOH D. CH3COOHvà C3H7COOH [8]. Nung nóng 3,52g một este A đơn chức cần vừa đủ 40ml dd NaOH 1 M thu được chất X và Y . Đốt cháy hoàn toàn 0,6(g) chất Y thu được 1,32(g) CO 2 và 0,72(g) H2O. Biết khi oxi hoá Y được anđehit. công thưc câu tạo của Y là: A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3CH2CH2OH D. CH3CH(OH)CH3 [9]. Một este đơn chức A có tỉ khối so với khí metan là 5,5. Cho 17,6 g A tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 20,4 g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của este A là A. n – propyl fomiat B. iso – propyl fomiat C. etyl axetat D.met BÀI TẬP CHƯƠNG CHƯƠNG 2 CACBOHIDRAT Câu 1.Gluxit (cacbohiđrat) là những hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức chung là A. Cn(H2O)m B. CnH2O C. CxHyOz D. R(OH)x(CHO)y Glucozơ là một hợp chất: A. đa chức B. Monosaccarit C. Đisaccarit D. đơn chức Câu 2. Saccarozơ và mantozơ là: A. monosaccarit B. Gốc glucozơ C. Đồng phân D. Polisaccarit Câu 3. Tinh bột và xenlulozơ là A. Monosaccarit B. Đisaccarit C. Đồng đẳng D. Polisaccarit Câu 4. Glucozơ và fructozơ là: A. Disaccarit B. Đồng đẳng C. Andehit và xeton D. Đồng phân 8 | P a g e
- Câu 5. Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđêhit, có thể dùng một trong ba phản ứng hóa học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ? A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO3/NH3 B. Oxi hoà glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, t0 Câu 6. Glucozơ và fructozơ A. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử C. là hai dạng thù hình của cùng một chất D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở Câu 7. Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ là hợp chất tạp chức. A. Phản ứng tráng gương và phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2. B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu C. Phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 và phản ứng lên mên rượu D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân Câu 8. Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có nhiều nhóm hiđrôxyl. A. phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2. B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân Câu 9. Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có chứa 5 nhóm hiđrôxyl trong phân tử: A. phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2. B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu D. Phản ứng với axit tạo este có 5 gốc axit trong phân tử Câu 10. Phát biểu không đúng là A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2. B. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. Câu 11. Glucozơ tác dụng được với : A. H2 (Ni,t0); Cu(OH)2 ; AgNO3 /NH3; H2O (H+, t0) B. AgNO3 /NH3; Cu(OH)2; H2 (Ni,t0); CH3COOH (H2SO4 đặc, t0) C. H2 (Ni,t0); . AgNO3 /NH3; NaOH; Cu(OH)2 D. H2 (Ni,t0); . AgNO3 /NH3; Na2CO3; Cu(OH)2 Câu 12. Nhận định sai là A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương. B. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2 C. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2 D. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương Câu 13. Ba ống nghiệm không nhãn, chứa riêng ba dung dịch : glucozơ, hồ tinh bột, glixerol. Để phân biệt 3 dung dịch, người ta dùng thuốc thử A. Dung dịch iot B. Dung dịch axit C. Dung dịch iot và phản ứng tráng bạc D. Phản ứng với Na Câu 15. Thuốc thử duy nhất để phân biệt các dung dịch: glucozơ, ancol etylic, anđehit fomic (HCH=O), glixerol là: A. AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2/OH,to C. Na D. H2 Câu 16. Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hoá Z dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch Vậy Z không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ 9 | P a g e
- Câu 17. Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO 2 và hơi H2O có tỉ lệ mol là 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là A. axit axetic B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Fructozơ Câu 18. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột X Y axit axetic. X và Y lần lượt là: A. ancol etylic, andehit axetic. B.mantozo,glucozơ. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozo, ancol etylic. Câu 19. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CHO và CH3CH2OH. C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. Câu 20. Các chất: glucozơ (C6H12O6), fomanđehit (HCH=O), axetanđehit (CH3CHO),metyl fomiat(H COOCH3), phân tử đều có nhóm –CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng: A. CH3CHO B. HCOOCH3 C. C6H12O6 D. HCHO Câu 21. Đun nóng dung dich chứa 27 gam glucozơ với dung dich AgNO 3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là: A. 32,4 g. B. 21,6 g. C. 16,2 g. D. 10,8 g. Câu 22. Glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng glucozơ cần dùng là: A. 24 g B. 40 g C. 50 g D. 48 g Câu 23. Khối lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 gam glucozơ và lượng dư đồng (II) hiđroxit trong môi trường kiềm là A. 1,44 g B. 3,60 g C. 7,20 g D. 14,4 g Câu 24. Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M. Câu 25. Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. Câu 26. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. Câu 27. Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam. Câu 28. Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thuỷ phân 34,2 gam saccarozơ rồi tiến hành phản ứng tráng gương. Tính lương Ag tạo thành sau phản ứng, biết hiệu suất mỗi quá trình là 80%? A. 27,64 B. 43,90 C. 54,4 D. 56,34 Câu 30. Tinh bột, saccarozơ va mantozơ được phân biệt bằng: A. Cu(OH)2/OH,to B. AgNO3 /NH3 C. Dung dịch I2 D. Na Câu 31. Cho 3 dung dịch: glucozơ, axit axetic, glixerol . Để phân biệt 3 dung dịch trên chỉ cần dùng 2 hóa chất là: A. Qùy tím và Na C. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch AgNO B. Dung dịch Na2CO3 và Na D. AgNO3/dd NH3 và Qùy tím Câu 32. Hai ống nghiệm không nhãn, chứa riêng hai dung dịch: saccarozơ và glixerol. Để phân biệt 2 dung dịch, người ta phải thực hiện các bước sau: A. Thủy phn trong dung dịch axit vơ cơ lỗng. B. Cho tác dụng với Cu(OH)2 hoặc thực hiện phản ứng tráng gương C. đun với dd axit vô cơ loãng, trung hòa bằng dung dịch kiềm, thực hiện phản ứng tráng gương D. cho tác dụng với H2O rồi đem tráng gương Câu 33. Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói X Y Sobiton. X , Y lần lượt là A. xenlulozơ, glucozơ B. tinh bột, etanol C. mantozơ, etanol D. saccarozơ, etanol 10 | P a g e
- Câu 34. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. glucozo, glixerol, andehit fomic, natri axetat. B. glucozo, glixerol, mantozo, natri axetat. C. glucozo, glixerol, mantozo, axit axetic. D. glucozo, glixerol, mantozo, ancol etylic. Câu 35. Giữa glucozơ và saccarozơ có đặc điểm giống nhau: A. Đều là đisaccarit B. Đều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 cho ra bạc C. Đều là hợp chất cacbohiđrat D. Đều phản ứng được với Cu(OH)2, tạo kết tủa đỏ gạch. Câu 36. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B.trùng ngưng. C.tráng gưong. D.thuỷ phân. Câu 37. Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic. Số chất hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là A. 3 B. 5 C. 1 D. 4 Câu 38. Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n. Câu 39. Khi nghiên cứu cacbohirat X ta nhận thấy : X không tráng gương, có một đồng phân X thuỷ phân trong nước được hai sản phẩm. Vậy X là A. Fructozơ B. Saccarozơ C. Mantozơ D. Tinh bột Câu 40. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 360 g. B. 270 g. C. 250 g D. 300 g. Câu 41. Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam một cacbohiđrat X, thu được 1,98 gam CO2 và 0,81 gam H2O. Tỷ khối hơi của X so với heli (He =4) là 45. Công thức phân tử của X là: A. C6H12O6 B. C12H22O11 C. C6H12O5 D. (C6H10O5)n Câu 43. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa nữa. Giá trị của m là A. 550g. B. 810g C. 650g. D. 750g. Câu 44. Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO 3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 % Câu 45. Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ X thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ X trên rồi cho khí CO2 hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 60g. B. 20g. C. 40g. D. 80g. Câu 46. (08A) Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,82 gam. C. 1,44 gam. D. 1,80 gam. Câu 47. Khử glucozơ bằng hidro với hiệu suất 80% thì thu được 1,82 gam sobitol. Khối lượng glucozơ là A. 2,25g B. 1,44g C. 22,5g D. 14,4g Câu 48. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulzơ và axit nitric hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (D = 1,52 g/ml ) cần dùng là bao nhiêu lít? A. 14,390 lít B. 15,000 lít C. 1,439 lít D. 24,390 lít Câu 49. Từ 1 kg mùn cưa có 40% xenlulozơ (còn lại là tạp chất trơ) có thể thu được bao nhiêu kg glucozơ (hiệu suất phản ứng thủy phân bằng 90%)? A. 0,4 kg B. 0,6 kg C. 0,5kg D. 0,3 kg Câu 50. (07CĐ) Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108) A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M. Câu 51. (07CĐ) Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau: A. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic. B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol). 11 | P a g e
- C. saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic. D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic. Câu 52: (08CĐ) Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. Câu 53 : (08CĐ) Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 54: (09CĐ) Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là A. 42,86 lít. B. 53,57 lít. C. 42,34 lít. D. 34,29 lít. Câu 56: (09CĐ) Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là A. 48. B. 58. C. 30. D. 60. Câu 57: (09CĐ) Cho các chuyển hoá sau: X + H2O Y ; Y + H2 Sobitol Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O Amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3 Y E + Z ; Z + H2O X + G X, Y và Z lần lượt là: A. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic. B.xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. C. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. D. tinh bột, glucozơ và ancol etylic. Câu 58: (10CĐ) Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,60. B. 2,16. C. 4,32. D. 43,20. Câu 59: (10CĐ) Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là: A. glucozơ, sobitol. B. glucozơ, saccarozơ. C. glucozơ, etanol. D. glucozơ, fructozơ. Câu 60: (10CĐ) Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? A. Ancol etylic và đimetyl ete. B. Saccarozơ và xenlulozơ. C.Glucozơ và fructozơ. D. 2metylpropan1ol và butan2ol. Câu 61: (07A) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40) A. 750. B. 650. C. 810. D. 550. Câu 62: (07A) Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. kim loại Na. D. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Câu 63: (07B) Phát biểu không đúng là A. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương. B. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. C. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2. D. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. Câu 64: (07B) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất 12 | P a g e
- phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, N = 14, O = 16) A. 30 kg. B. 10 kg. C. 21 kg. D. 42 kg. Câu 65: (08A) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B. tráng gương. C. trùng ngưng. D. thủy phân. Câu 66: (08A) Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. mantozơ. Câu 67: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Tính thể tích rượu 40 0 thu được, biết rượu nguyện chất có khối lượng riêng 0,8g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%. A. 3194,4 ml B. 2785,0 ml C. 2875,0 ml D. 2300,0 ml Câu 68: (08B) Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 6,0 kg. B. 5,4 kg. C. 5,0 kg. D. 4,5 kg. Câu 69: (08B) Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 70: (08B) Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 71: (09A) Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0. Câu 72: (09A) Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A. ancol. B. xeton. C. amin. D. anđehit. Câu 73: (09A) Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là: A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. Câu 74: (09B) Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là A. (2), (3), (4) và (5). B. (3), (4), (5) và (6) . C. (1), (2), (3) và (4). D. (1), (3), (4) và (6). Câu 75: (09B) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3. Câu 76: (10A) Một phân tử saccarozơ có A. một gốc βglucozơ và một gốc βfructozơ. B. một gốc βglucozơ và một gốc α fructozơ. C. hai gốc αglucozơ. D. một gốc αglucozơ và một gốc β fructozơ. Câu 77: (10A) Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 90%. B. 10%. C. 80%. D. 20%. Câu 78: (10B) Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: 13 | P a g e
- A. glixerol, axit axetic, glucozơ B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton. C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic. D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. Câu 79: (10B) Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm OH, có vị ngọt, hoà tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là A. xenlulozơ. B. mantozơ. C. glucozơ . D. saccarozơ. BÀI TẬP CHƯƠNG III PHÂN 1 AMIN ̀ Câu 1. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có CTPT: C 4H11N A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 2. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin bậc nhất có CTPT: C 4H11N A. 4 B. 6 C.8 D. 10 Câu 3. Một hợp chất có CTPT: C4H11N. Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức này, trong đó bao nhiêu amin bậc 1, bậc 2, bậc 3. Kết quả theo thứ tự đó là A. 7, 3, 3, 1 B. 8,4, 3, 1 C. 7, 3, 3, 1 D. 6, 3, 2, 1 Câu 4. Amin C3H7N có tất cả bao nhiêu đồng phân amin A. 1 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 5. Khi viết đồng phân của C4H11N và C4H10O một học sinh nhận xét: 1. Số đồng phân của C4H10O nhiều hơn số đồng phân của C4H11N 2. C4H11N có 3 đồng phân amin bậc I 3. C4H11N có 3 đồng phân amin bậc II 4. C4H11N có 1 đồng phân amin bậc III 5. C4H10O có 7 đồng phân rượu no và ete no Nhận xét đúng gồm: A. 1,2,3,4 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 2,3,4,5 Câu 6. Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc ? A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 B.(CH3)3COH và (CH3)3CNH2 C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH Câu 7. Trong các amin sau, chất nào là amin bậc 2 1) (CH3)2CHNH2 2) CH3NHCH3 3) (CH3)3N 4) CH3NHCH2NHCH3 A. 2 B. 2 và 4 C. 3,4 D. 1,2 Câu 8. Gọi tên hợp chất có công thức CH3N(C2H5)CH(CH3)2 A. Metyl etyl isopropyl amin B. etyl metyl isopropyl amin C. etyl butyl amin D. etyl metyl propyl amin Câu 9. Hãy chỉ rõ chất nào là amin (1) CH3NH2 (2) CH3NHCH2CH3 (3) CH3NHCOCH3 (4) NH2(CH2)2NH2 (5) (CH3)2NC6H5 (6) NH2CONH2 (7) CH3CONH2 (8) CH3C6H4NH2 A. (1), (2), (5) B. (1), (5), (8) C. (1), (2), (4), (5), (8) D. (3), (6), (7) Câu 10. Cho quỳ tím vào phenyl amin trong nước A. Quỳ tím hoá xanh. B. Quỳ tím hoá đỏ. C. Quỳ tím không đổi màu vì phenylamin không tan trong nước. D. Không xác định được vì không rõ độ pH. Câu 11. Dung dịch etyl amin có tác dụng với dung dịch của nước nào sau đây: A. FeCl3 B. FeCl2 C. NaCl D. Hai muối A và B Câu 12. Câu nào dưới đây không đúng? A. Các amin đều có tính bazơ B. Tính bazơ của tất cả các amin đều mạnh hơn NH3 C. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 D. Tất cả các amin đơn chức đều chứa một số lẻ nguyên tử H. Câu 13. Cho các chất: C6H5NH2 (1) C2H5NH2 (2) (C2H5)2NH (3) NaOH (4) NH3 (5) Trật tự tăng dần tính bazơ của các chất là: A.(1)
- Câu 14. Cho các hợp chất : (1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH2 (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3 Sắp xếp các chất trên theo thứ tự giảm dần tính bazơ: A. 1> 3>5>4>2>6 B. 5>4>2>1>3>6 C. 6>4>3>5>1>2 D. 5>4>2>6>1>3 Câu 15. Cho các chất : CH3NH2 (1) C6H5NH2 (2) (CH3)2NH (3) (C6H5)2NH (4) NH3 (5) Trật tự tăng dần tính bazơ của các chất là: A.(1)
- Câu 29. Hợp chất hữu cơ X mạch hở ( chứa C, H, N) trong đó N chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng được với HCl với tỉ lệ số mol nX: nHCl = 1:1. Công thức phân tử của X là: A. C2H7N B. C3H7N C. C3H9N D. C4H11N Câu 30. Có 2 amin bậc 1: A là đồng đẳng của anilin và B là đồng đẳng của metyl amin. Đốt cháy hoàn toàn 3,21g A thu được 336 cm3 N2 ( đktc) và đốt cháy hoàn toàn B cho hỗn hợp khí, trong đó tỉ lệ về thể tích VCO2: VH2O= 2: 3. Công thức phân tử của A và B lần lượt là: A. CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2 B. C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2 C. CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2CH2CH2NH2 D. A và B đều đúng Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết ở mạch C ta thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 9:8. Vậy CTPT của amin là: A. C3H6N B. C4H8N C. C4H9N D. C3H7N E. Kết quả khác Câu 32. Phân tích 6 g một chất hữu cơ A thu được 8,8g CO 2; 7,2g H2O và 2,24 lít N2 (đktc). Xác định CTĐG nhất và CTPT của A. Biết 0,1 mol A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl. A có bao nhiêu đồng phân ? A. CH4N, C2H8N2, 3 đồng phân B. CH4N, C2H8N2, 4 đồng phân C. CH4N, C2H6N2, 3 đồng phân D. CH4N, C2H8N2, 5 đồng phân Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc 1, mạch hở, no, đơn chức kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 1:2. Hai amin có CTPT lần lượt là: A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2 Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn đồng đẳng metylamin người ta thấy tỷ lệ thể tích các khí và hơi của các sản phẩm sinh ra là . CTPT của amin? A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn1,18g amin đơn chức X bằng một lượng không khí vừa đủ, dẫn toàn bộ lượng khí sau phản ứng vào bình đựng Ca(OH)2 dư, được 6g kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Tìm CTPT của X A. C3H9N B. C2H7N C. C4H11N D. CH5N Câu 36. Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử cacbon, B có nhiều hơn A một N. Lấy 13,44 l hỗn hợp X ( 273oC, 1 atm ) đốt cháy thu được 26,4g CO2 và 4,48 lit N2 (đktc). Xác định số mol, CTCT của A và B biết rằng cả hai đều là amin bậc 1 A. 0,2mol CH3NH2; 0,1 mol NH2CH2NH2 B. 0,2 mol C2H5NH2; 0,1 mol NH2CH2CH2NH2 C. 0,1 mol C2H5NH2; 0,2 mol NH2CH2CH2NH2 D. 0,2 mol C2H5NH2; 0,1 mol NH2CH2NHCH3 Câu 37. Cho 9,85g hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975g muối. Khối lượng của HCl phải dùng là: A. 9,521g B. 9,125g C. 9,215g D. 9,512g Câu 38. Cho 15g hỗn hợp 3 amin đơn chức bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2M thu được 18,504g muối. Thể tích dung dịch HCl phải dùng là: A. 0,8lit B. 0,08 lit C. 0,4 lit D. 0,04 lit Câu 39. Cho 20g hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 g muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 16ml B. 32ml C.160ml D. 320ml Câu 40. Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hoá 500g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng (g) anilin thu được là bao nhiêu biết rằng hiệu suất mỗi giai đoạn đều đạt 78% A. 346,7 B. 362,7 C. 436,4 D. 358,7 Câu 41. Đốt cháy hoàn toàn một mol amin đơn chức cần 2,25 mol oxi. Amin này là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C2H5N D. C2H3N Câu 42. Đốt cháy một amin thơm X thu được 3,08 gam CO 2; 0,99g H2O và 336 ml N2 (đktc). Mặt khác 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 300ml dd HCl 1M. Phân tử khối của X là: A. 165 B. 137 C. 151 D. 197 Câu 43. Một hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với 0,1 lit dung dịch H2SO4 1M cho ra 1 hỗn hợp 2 muối có khối lượng là 17,4g. Xác định CTPT và khối lượng của mỗii amin A. 4,5g C2H5NH2; 2,8g C3H7NH2 B. 3,1g CH3NH2; 4,5g C2H5NH2 16 | P a g e
- C. 1,55g CH3NH2; 4,5g C2H5NH2 D. 3,1g CH3NH2; 2,25g C2H5NH2 PHẦN 2: BÀI TẬP AMINOAXIT Câu 1. Amino axit là gì? A. Là hợp chất hữu cơ đơn chức trong phân tử có chứa nhóm chức amino (NH2) B. Là hợp chất hữu cơ đơn chức trong phân tử có chứa nhóm chức cacboxyl (COOH) C. Là hợp chất hữu cơ đa chức trong phân tử có chứa đồng thời nhóm chức cacboxyl (COOH) và nhóm chức amino(NH2). D. Là hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử có chứa đồng thời nhóm chức cacboxyl (COOH) và nhóm chức amino(NH2). Câu 2. Điều khẳng định nào sau đây đúng? 1. Amino axit là hợp chất lưỡng tính do chứa đồng thời nhóm chức NH2 và –COOH. 2. Protit là loại hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc rất phức tạp. 3. Protit chỉ có trong cơ thể người và động vật. 4. Cơ thể người và động vật chỉ có thể tổng hợp protit từ amino axit. 5. Protit bền đối với nhiệt, axit và bazơ kiềm. A. 1, 2, 4 B. 1, 2 C. 1, 3 D. 3, 4, 5 Câu 3. Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính, có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với: 2 4 B. dung dịch KOH và dung dịch HCl. A. dung dịch HCl và dung dịch Na SO . C. dung dịch KOH và CuO. 3 D. dung dịch NaOH và dung dịch NH . Câu 4. Amino axit là hợp chất hữu cơ….(1)….chứa đồng thời 2 nhóm chức…(2)……. A. đơn chức/ COOH và –CHO B. tạp chức/ COOH và –OH C. tạp chức/ COOH và –NH2 D. đa chức/ COOH Câu 5. Axit amino propionic có công thức cấu tạo nào sau đây: A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH C. CH3CH(NH2)COOH D. HOOCCH2CH(NH2)COOH Câu 6. Công thức cấu tạo của alanin là: A. H2NCH2CH2COOH. B. C6H5NH2. C. CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOH Câu 7. Amino axit không tác dụng với: A. este B. oxit bazơ, bazơ C. axit D. rượu Câu 8. Dung dịch KOH phản ứng được với dãy chất nào sau đây? A. Glucozơ, vinyl axetat, HCHO B. Protit, rượu metylic C. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH D. NH2CH2COOH, C6H5OH, phenyl amoniclorua, CH3COOCH3 Câu 9. Hãy cho biết Glyxin (kí hiệu trong thương mại và trong khoa học là gly) có thể tác dụng với nhưỡng chất nào trong số các chất sau: HCl, Na2CO3, Cu, NaCl, NaOH, C2H5OH, BaSO4. A. HCl, Na2CO3, NaOH, C2H5OH B. HCl, Cu, NaOH, C2H5OH C. HCl, Na2CO3, NaCl, C2H5OH C. HCl, NaOH, C2H5OH Câu 10. Trong các câu phát biểu sau, tìm phát biểu sai: (1) Xà phòng là este của glixerin và axit béo. (2) Thủy phân protit trong môi trường axit hoặc kiềm tạo thành các aminoaxit. (3) Phản ứng trùng hợp có giải phóng những phân tử nhỏ là nước. (4) Dùng dầu thực vật tốt cho sức khỏe hơn mỡ động vật. (5) Phản ứng trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn và đồng thời giải phóng các phân tử nhỏ như nước. A. (1), (2) B. (1), (3) C. (1), (3), (5) D. (2), (4), (5) Câu 11. Tìm câu sai: A. Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể phản ứng với axit HCl và phản ứng trùng ngưng. B. Giống với axit axetic, axit amino axetic có thể tác dụng với bazơ tạo muối và với ancol tạo este. C. Có thể nhận biết axit axêtic và axit amino axetic bằng quỳ tím. 17 | P a g e
- D. Axit axêtic và axit amino axetic đều có thể điều chế từ muối natri tương ứng cho tác dụng với HCl. Câu 12. Tìm phát biểu đúng. A. Protit là hợp chất của C, H, N. B. Hàm lượng nitơ trong các protit thường ít thay đổi, trung bình khoảng 16% theo khối lượng. C. Cho axit nitric đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng và đun nóng thấy xuất hiện màu tím. D. Sự đông tụ protit là sự trùng ngưng các aminoaxit tạo protit Câu 13. Cho sơ đồ biến hóa: Alanin XY. Chất nào sau đây là Y? A. CH3CH(NH2)COOH B. NH3ClCH2CH2COOH C. CH3CH(NH3Cl)COOH D. CH3CH(NH3Cl)COONa Câu 14. X là NH2CH2COONa. Sơ đồ nào sau đây phù hợp với X ? A. (NH3CH2COOH)2SO4 XNH3ClCH2COOH B. NH2CH2COOHMX C. NH3ClCH2COONaTX D.Tất cả đều đúng. Câu 15. Công thức cấu tạo của lixin như sau: NH2 – (CH2)4 CH(NH2)COOH Cho một ít quỳ tím vào dd lixin trong nước, quỳ tím có màu gì ? A. đỏ B. Không đổi màu C. Xanh D. Không xác định được Câu 16. Cho quì tím vào các dung dịch dưới đây, dung dịch nào làm quì tím hóa đỏ? (1) NH2CH2COOH, (2) ClNH3+CH2COOH, (3) NH2CH2COONa, (4) NH2CH2CH2CH(NH2)COOH, (5) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. A. (2) B. (1) và (5) C. (2) và (5) D. (1) và (4) Câu 17. Phân biệt 3 dung dịch: H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng 1 thuốc thử là: A. Na kim loại B. dung dịch HCl C. dung dịch NaOH D. quì tím Câu 18. Có 5 dd không màu : HCOOH, NH2CH2COOH, HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH NH2 – (CH2)4 CH(NH2)COOH, NaI Hãy chọn các các cặp thuốc thử để nhận biết được cả 5 chất A. HCl và AgNO3/ NH3 B. HCl và BaCl2 C. Quỳ tím và CuSO4 D. Quỳ tím và AgNO3/ NH3 Câu 19. Có 5 bình mất nhãn đựng 5 chất lỏng không màu sau: dung dịch HCOOH, dung dịch abumin (một loại protit có trong lòng trắng trứng), C 2H5OH, dung dịch glucozơ và dung dịch CH 3CHO. Dùng những hóa chất nào sau đây phân biệt được cả 5 chất lỏng trên? A. Quì tím, Cu(OH)2/NaOH B. AgNO3/NH3, quì tím C. AgNO3/NH3, Na2CO3 D. AgNO3/NH3, nước brom. Câu 20. Đốt cháy 1 mol amino axit H2N(CH2)nCOOH phải cần số mol oxi là: A. (2n + 3)/2 mol B. (6n + 3)/2 mol C. (6n + 3)/4 mol D. Kết quả khác Câu 21. X là este của ancol metylic và glixin. Thí nghiệm nào sau đây thực hiện đúng? A. Đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam X cần đúng 4,48 lít O2 ở đktc. B. Đốt cháy hoàn toàn 9 gam X thu được 6,3 gam H2O. C. 4,45 gam X có thể tích bằng thể tích của 2,2 gam khí CO2 trong cùng điều kiện T, P. D. Tất cả đều sai. Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 g H2O. Khi X tác dụng với NaOH thu được sản phẩm có muối H2NCH2COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H=1, C=12, O=16) A. H2NCH2COO – C3H7 B. H2NCH2COO – CH3 C. H2NCH2CH2COOH D. H2NCH2COO – C2H5 Câu 23. Trung hòa 1 mol amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,286% về khối lượng. Công thức cấu tạo của X là: A. H2NCH2CH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. H2NCH2CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOH. Câu 24. Để trung hòa 200ml dd amino axit X 0,5M cần 100g dd NaOH 8%, cô cạn dd được 16,3 g muối khan. X có công thức cấu tạo là: A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH(COOH)2 . C. (H2N)2CHCOOH. D. H2N CH2CH(COOH)2 . 18 | P a g e
- Câu 25. Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amino axit tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 18,975 gam muối. Vậy khối lượng HCl phải dùng là A. 9,521 g B. 9,125 g C. 9,215g D. 9,512 Câu 26. Đun nóng 100 ml dung dịch amino axit 0,2 M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25 M hoặc với 80 ml dung dịch HCl 0,5 M. Công thức phân tử của amino axit là: A. (H2N)2C2H3COOH B. H2NC2H3(COOH)2 C. (H2N)2C2H2(COOH)2 D. H2NC2H4COOH Câu 27. Cho 15 gam hỗn hợp 3 amino axit tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2 M thì thu được 18,504 gam muối .Vậy thể tích dung dịch HCl phải dùng là: A. 0,8 lít B. 0, 08 lít C. 0,4 lít D. 0,04 lít Câu 28. X là một amino axit no chỉ chứa một nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Cho 2,06 gam X phản ứng vừa đủ với NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 2,5 g muối. Vậy công thức của X là: A. H2NCH2COOH B. NH2 CH2CH2 COOH C. CH3CH(NH2)CH2COOH D. CH3CH(NH2)COOH. Câu 29. aminoaxit X có chứa một nhóm –NH2 . Cho 10,3 gam X tác dụng với HCl dư, Thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H=1, C=12, N=14, O=16, Cl=35,5) A. H2NCH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. CH3 CH2CH(NH2) COOH D. C3H7CH(NH2)COOH. Câu 30. Khi trùng ngưng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất là 80%, ngoài amino axit dư người ta còn thu được m gam polime và 1,44 gam nước. Giá trị của m là: A. 4,25 gam. B. 5,56 gam. C. 4,56 gam. D. 5,25 gam. Câu 31. A là một amino axit mạch cacbon không phân nhánh. Cho 0,1 mol A vào dung dịch chứa 0,25 mol HCl (dư), được dung dịch B. Để phản ứng hết với dd B, cần 300 ml dd NaOH 1,5 M đun nóng. Nếu cô cạn dung dịch sau cùng, thì được 33,725 g chất rắn khan. A là: A. Glixin B. Alanin C. axit glutamic D. axit amino butiric Câu 29. Cho 0,02 mol chất X (X là một amino axit) phản ứng vừa hết với 160ml dd HCl 0,152 M thì tạo ra 3,67g muối. Mặt khác 4,41 gam X khi phản ứng với 1 lượng NaOH vừa đủ thì tạo ra 5,73g muối khan. Biết X có mạch cacbon không phân nhánh. Vậy công thức cấu tạo của X là: A. HOOCCH(NH2)CH(NH2)COOH B.HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. CH3CH2CH2CH(NH2)COOH Câu 30.Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, mạch thẳng, có khối lượng phân tử 146 đvC. Biết X không tác dụng với natri kim loại. Lấy 14,6 gam X tác dụng vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn hợp gồm một muối và một rượu. Công thức cấu tạo có thể có của X là: A. HCOO(CH2)4OOCH B. CH3COO(CH2)2 COOCH3 hoặc C2H5OOCCOOC2H5 C. CH3COO(CH2)2OOCCH3 D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng. Câu 31 . Khi trùng ngưng 15 gam axit amino axetic người ta thu được m gam polime và 2,88 gam nước . Giá trị của m là: A. 8,5 gam B. 11,12 gam C. 9,12 gam D. 10,5 gam Câu 32. Amino axit X chứa một nhóm chức amin bậc 1 trong phân tử . Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ 4 : 1 . X là hợp chất nào sau đây ? A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH C. H2NCH(NH2)COOH D. H2N(CH2)3COOH Câu 33 . Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng ? A.Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức , phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxil . B. Hợp chất H2NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất . C.Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực ( H3N+RCOO– ) . D.Thông thường , dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit . Câu 34.Cho aminoaxit mạch thẳng A có công thức H 2NR(COOH)2 phản ứng hếtvới 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối . A là chất nào sau đây ? A. Axit 2aminopropanđi B. Axit 2aminobutandioic 19 | P a g e
- C. Axit 2aminopentandioic D. Axit 2aminohexandioic Câu 35 . Cho: H2NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH, H2NCH2CH2COOH. Hỏi có bao nhiêu tripeptit có thể hình thành từ cả 3 amino axit trên? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 TRẮC NGHIỆM POLIME Câu 1: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen. Câu 2: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen. Câu 3: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác được gọi là phản ứng A. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 4: Monome được dùng để điều chế polietilen là A. CH2=CHCH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CHCH=CH2. Câu 5: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su BunaS là: A. CH2=C(CH3)CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CHCH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CHCH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CHCH=CH2, CH3CH=CH2. Câu 6: Nhựa rezol (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với A. HCHO trong môi trường bazơ. B. CH3CHO trong môi trường axit. C. HCHO trong môi trường axit. D. HCOOH trong môi trường axit. Câu 7: Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COOCH=CH2. B. CH2=CHCOOC2H5. C. CH3COOCH=CH2. D. CH2=CH COOCH3. Câu 8: Poli(vinylclorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp: A. CH3CH2Cl B. CH2=CHCl. C. CH≡CCl. D. CH2ClCH2Cl Câu 9: Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. Câu 10: Polime dùng để điều chế thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 11: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon6,6. D. tơ visco. Câu 12: Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon6, nilon6,6, polibutađien. Dãy gồm các polime tổng hợp là A. polietilen, xenlulozơ, nilon6, nilon6,6 B. polietilen, polibutađien, nilon 6, nilon6,6 C. polietilen, tinh bột, nilon6, nilon6,6 D. polietilen, xenlulozơ, nilon6,6 Câu 13:Monome được dùng để điều chế polipropilen (PP) là A. CH2=CHCH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CHCH=CH2. Câu 14: Tơ lapsan thuôc loai ̣ ̣ A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat. Câu 15: Tơ nilon 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH. B. HOOC(CH2)4COOH và HO(CH2)2OH. C. HOOC(CH2)4COOH và H2N(CH2)6NH2. D. H2N(CH2)5COOH. Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2. C. CH2CH2OH và CH3CH=CHCH3. D. CH3CH2OH và CH2=CHCH=CH2. Câu 17: Teflon là tên của một polime được dùng làm A. chất dẻo B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán. 20 | P a g e
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC PHỔ THÔNG
10 p | 3011 | 846
-
Các dạng bài tập thường gặp của Akan - Anken
3 p | 1009 | 242
-
Các dạng bài tập hóa 8
10 p | 728 | 242
-
Các dạng bài tập Hoá học THCS
29 p | 726 | 99
-
Dạng bài tập Hóa học vô cơ THCS - GV. Trần Văn Cân
14 p | 733 | 78
-
Các dạng bài tập Hóa học - THPT
31 p | 467 | 76
-
Các dạng bài tập hóa học chương trình THCS
43 p | 476 | 57
-
Các dạng bài tập Hoá học - THPT chuyên Hùng Vương
14 p | 307 | 19
-
Các dạng bài tập về Hoá học cơ bản 12
56 p | 243 | 17
-
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Hóa học trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 1
209 p | 188 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn giải một số dạng bài tập hóa học 8 nhằm nâng cao chất lượng bộ môn Hóa Học bậc THCS
10 p | 17 | 8
-
Phương pháp giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học phần Vô cơ: Phần 2
126 p | 38 | 6
-
Phương pháp giải các dạng bài tập Hóa học nâng cao lớp 10: Phần 1
81 p | 103 | 5
-
Tuyển chọn 200 bài tập Hóa học 10 nâng cao Hóa học: Phần 2
78 p | 40 | 4
-
Phương pháp giải các dạng bài tập Hóa học nâng cao lớp 10: Phần 2
70 p | 39 | 4
-
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Hóa học trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
158 p | 54 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Xây dựng các dạng bài tập giúp học sinh luyện thi tốt vào lớp 10 phần hidrocacbon-chương IV Hóa học 9
18 p | 50 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn