Dạng 3: Bài tập Đồng và hợp chất của đồng tác dụng với axit có tính oxi hóa<br />
*Kim loại Cu có tính khử yếu. Nên:<br />
Cu<br />
+ H+ + NO3- ( HNO3 ) → Cu+2 + sp khử: NO, NO2 + H2O<br />
Cu + H2SO4(đặc nóng) → CuSO4 + sp khử: SO2 + H2O<br />
Ví dụ 1: Cho 2,56 gam kim loại Cu phản ứng hoàn toàn với 25,2 gam dung dịch<br />
HNO3 60% thu được dung dịch A. Biết rằng nếu thêm 210ml dung dịch KOH 1M<br />
vào A rồi cô cạn và nung sản phẩm thu được tới khối lượng không đổi thì được<br />
20,76 gam chất rắn. Hãy xác định nồng độ % của các chất trong A.<br />
Lời giải<br />
n<br />
n<br />
n<br />
+ Cu= 0,04 mol; HNO3(đầu)=0,24mol ; KOH(đầu)=0,21mol<br />
+ Cu nhường electron, N nhận electron.<br />
+ Vì Cu có tính khử yếu nên sản phẩm khử: NO, NO2.<br />
t<br />
Sơ đồ:<br />
Cu<br />
→ Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 CuO<br />
<br />
0,04<br />
0,04<br />
mol<br />
KOH + HNO3 → KNO3 + H2O<br />
(1)<br />
x<br />
x<br />
x<br />
mol<br />
2KOH + Cu(NO3)2 →Cu(OH)2 + 2KNO3 (2)<br />
0,08<br />
0,04<br />
0,04<br />
0,08<br />
mol<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
t<br />
KNO3 <br />
<br />
<br />
KNO2 +<br />
<br />
1<br />
O2<br />
2<br />
<br />
(3)<br />
<br />
0,08 + x<br />
0.08+x<br />
mol<br />
+ Rắn sau nung CuO: 0,04 mol; KNO2: 0,08+x; KOH( có thể dư ):0,13-x (mol)<br />
80.0,04 + 85(0,08 +x) + 56(0,13-x)=20,76 → x = 0,12