Bài tập hóa học lớp 12 về amin – amino axit (có đáp án)
lượt xem 141
download
Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Bài tập hóa học lớp 12 về amin – amino axit (có đáp án) để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập hóa học lớp 12 về amin – amino axit (có đáp án)
- BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 12 VỀ AMIN – AMINO AXIT (có đáp án) Câu 1: Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau: A. Các amin đều có tính bazơ B. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3. C. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3. D. Tất cả amin đơn chức đều chứa một số lẻ nguyên tử hiđro trong phân tử. Câu 2: Hợp chất hữu cơ X có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của benzen, chỉ chứa C, H, O, N trong đó H chiếm 9,09%, N chiếm 18,18%. Đốt cháy 7,7g X, thu được 4,928 lít khí CO2 đo ở 27,3oC, 1 atm. X tác dụng với dung dịch NaOH cho muối của axit hữu cơ. X có công thức cấu tạo nào sau đây? A.CH3COONH4 B.HCOONH3CH3 C.H2NCH2CH2COOH D. A và B đúng HD: Từ ĐA => Có 1 N => MX = 14.100/18,18 => A, B thỏa mãn Câu 3: Cho các phản ứng: H2N - CH2 - COOH + HCl => H3N+- CH2 - COOH Cl-. H2N - CH2 - COOH + NaOH => H2N - CH2 - COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit amino axetic A. có tính chất lưỡng tính. B. chỉ có tính axit. C. chỉ có tính bazơ. D. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử Câu 4: Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H9O2N. Cho X phản ứng hết với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ướt. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng thu được CH4. X có CTCT nào sau đây: A. C2H5COONH4 B. CH3COONH4 C. CH3COO-H3NCH3 D. B và C đúng X+NaOH => CH3COONa + CH3NH2 + H2O CH3COONa + vôi tôi xút => CH4 Câu 5: Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89 đvC. Khi đốt cháy 1mol X thu được hơi nước, 3mol CO2 và 0,5mol N2 . Biết X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước brom. CTPT của X là: A. H2N-CH2- CH2-COOH B. CH2=CH(NH2) -COOH C. CH2=CH-COONH4 D. CH3COONH3CH3 Câu 6. Hợp chất X là một aminoaxit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M. Sau đó cô cạn dung dịch thu được 1,875g muối. Khối lượng phân tử X bằng bao nhiêu ? A. 145 đvC B. 151 đvC C. 189 đvC D. 149 đvC Câu 7. Các amino axit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây: A. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, C2H5OH, C2H5COOH. B. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, CH3OH, dung dịch brom. C. Dung dịch H2SO4, dung dịch HNO3, CH3OC2H5, dung dịch thuốc tím. D. Dung dịch HCl, CH3 OH, Na, dung dịch AgNO3/NH3 Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam aminoaxit X (axit đơn chức) thì thu được 0,6 mol CO2; 0,5 mol H2O và 0,1 mol một khí trơ. X có công thức cấu tạo là: A. H2NCH2CH2COOH hoặc CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2COOH C. H2NCH = CHCOOH hoặc CH2 = C(NH2)COOH D. H2NCH2CH(NH2)COOH. Câu 9: Hỗn hợp A gồm hai aminoaxit no bậc một X và Y. X chứa 2 nhóm axit và một nhóm amino, Y chứa một nhóm axit và một nhóm amino. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X hoặc 1 mol Y thì thu được số mol CO2 nhỏ hơn 6. Biết tỉ lệ khối lượng phân tử MX/MY=1,96. Công thức cấu tạo của 2 amino axit là: A. H2NCH2CH(COOH)CH2COOH và H2NCH2COOH
- B. H2NCH2CH(COOH)CH2COOH và H2N(CH2)2COOH C. H2NCH(COOH)CH2COOH và H2N(CH2)2COOH D. H2NCH(COOH)CH2COOH và H2NCH2COOH Câu 10. Rượu và amin nào sau đây cùng bậc ? A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 B. C6H5NHCH3 và C6H5CHOHCH3 C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHCH2NH2 Câu 11. Aminoaxit X chứa một nhóm amin bậc một trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2 tỉ lệ thể tích là 4:1 . X có công thức cấu tạo là: A. H2NCH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. NH2CH2CH2COOH. D. CH3CH2CH(NH2)COOH. Câu 12. Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml Chú ý: 2 chất trong X là đồng phân => nX nHCl = nNaOH + nX => V Câu 13 Cho các chất sau: (1) NH3 ; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH ; (4) C6H5NH2 ; (5) (C6H5)2NH . Thứ tự tăng dần tính bazơ của các chất trên là : A.(4) < (5) < (1) < (2) < (3) B.(1) < (4) < (5) < (2) < (3) C.(5) < (4) < (1) < (2) < (3) D.(1) < (5) < (2) < (3) < (4) Câu 14. Đốt cháy hoàn hoàn toàn chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2 và 0,56 lít N2 (đều đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi cho X tác dụng với dd NaOH thu được sản phẩm có muối H2NCH2COONa. CTCT thu gọn của X là A. H2NCH2CH2COOH B. H2NCH2COOC3H7 C. H2NCH2COOC2H5 D. H2NCH2COOCH3 Câu 15. Cho 0,76 gam hỗn hợp gồm 2 amin đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HNO 3 0,5M thì thu được 2,02 gam hỗn hợp muối khan. Hai amin trên là A.Etylamin và propylamin B. Metylamin và etylamin C.Anilin và benzylamin D.Anilinvà metametylanilin Câu 16. Este A được điều chế từ aminoaxit B và CH3OH, dA/H2= 44,5. Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam A thu được 13,2gam CO2; 6,3gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). CTCT của A là A. H2NCH2COOCH3 B. H2NC2H4COOCH3 C. H2NC3H6COOCH3 D. H2NC2H2COOCH3 Câu 17. Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch hỗn hợp dưới đây, dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ ? (1) H2N - CH2 – COOH; (2) Cl - NH3+ . CH2 – COOH; (3) NH2 - CH2 – COONa (4) H2N- CH2-CH2-CHNH2- COOH; (5) HOOC- CH2-CH2-CHNH2- COOH A. (2), (4) B. (3), (1) C. (1), (5) D. (2), (5). Câu 18. Cho 0,1 mol A (α−aminoaxit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là chất nào dưới đây?
- A. Valin B. Glixin C. Alanin D. Phenylalanin Câu 19. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 10,125 gam H2O, 8,4 lit CO2(đktc) và 1,4lit N2 (đktc) . Số đồng phân ứng với công thức phân tử của X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 20. Một amino axit A có chứa 2 nhóm chức amin, một nhóm chức axit. 100ml dd có chứa A với nồng độ 1M phản ứng vừa đủ với 100ml dd HCl aM được dd X, dd X phản ứng vừa đủ với 100ml dd NaOH bM. Giá trị của a, b lần lượt là A. 2, 1. B. 1, 2. C. 2, 2. D. 2, 3. Câu 21: Số đồng phân amin ứng với CTPT C4H11N và số đồng phân amin bậc 1, bậc 2, bậc 3 lần lượt là: A. 7, 3, 3, 1 B. 8, 4, 3, 1 C. 7, 3, 3, 1 D. 6, 3, 2, 1 Câu 22: Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm: CH2NH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với 450 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 3,5M. Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X là: A. 55,83 % và 44,17 % B. 53,58 % và 46,42 % C. 58,53 % và 41,47 % D. 52,59 % và 47,41% Câu 23: Một trong những điểm khác nhau giữa protit với gluxit và lipit là A. protit luôn là chất hữu cơ no. B. protit luôn có phân tử khối lớn hơn. C. protit luôn có nguyên tử nitơ trong phân tử. D. protit luôn có nhóm -OH trong phân tử. Câu 24: Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần? (1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3 A. 1>3>5>4>2>6 B. 6>4>3>5>1>2 C. 5>4>2>1>3>6 D. 5>4>2>6>1>3 Câu 25: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là: A. C5H9O4N B. C4H10O2N2 C. C5H11O2N D. C4H8O4N2 Giải. Ta có: m2 - m1 = 7,5 => m2 > m1 Do đó trong pt aminnoaxit X có số chức axit phải lớn hơn số chức amin chi A thoả mãn Chi tiết: Đặt CT và viết phương trình pư 22x – 36,5y = 7,5 => x = 1; y = 2 Câu 26. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân benzen lên nhóm - NH2 bằng hiệu ứng liên hợp. B. Anilin không làm thay đổi màu giấy quỳ tím ẩm. C. Anilin ít tan trong H2O vì gốc C6H5- kị nước. D. Nhờ có tính bazơ , anilin tác dụng được với dung dịch brom. Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn 1,18 g amin đơn chức B bằng một lượng oxi vừa đủ. Dẫn toàn bộ sản phẩm qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 6 gam kết tủa. CTPT của B là : A.C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. CH5N Gọi công thức là CxHyN CxHyN + O2 => x CO2 Ta có tỷ lệ : x.namin =nCO2 1,18 0,46 x 0,84 x. 0,06 y ≤2x +2+1 x ≤ 3 12 x y 14 0,06 Cho x chạy từ 1=>3 : chỉ có giá trị x=3 và y=9 là thoả đk. Vậy CTPT là C3H9N Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 1,18 g amin đơn chức B bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 20% oxi, 80% nitơ). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 6 gam kết tủa và có 9,632 lít khí duy nhất thoát ra. CTPT của B là :
- A.C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. CH5N Gọi công thức là CxHyN . nCO2 = 0,06 mol CxHyN + (x + y/4) O2 => x CO2 + y/2 H2O + ½ N2 y y 0,06( x ) 0,06( x ) nO 2 4 nN 2kk 4. 4 x x y 0,06( x ) Theo pt : nN 2 0,03 nN 2 4. 4 0,03 0,43 0,19 x 0,06 y 0,03(1) x x x 1,18 0,06 0,46 x 0,06 y 0,84(2) 12 x y 14 x Giai (1) & (2) x 3; y 9 1,18 0,06 Chú ý: Về cơ bản ta có thể lập mình pt 0,46 x 0,06 y 0,84 x 3; y 9 12 x y 14 x Câu 29: Thủy phân peptit: (CH2)2COOH CH3 CH COOH H2N CH2 C N CH C N O H O H Sản phẩm nào dưới đây là không thể có? A. Ala. B. Gly-Ala. C. Ala-Glu. D. Glu-Gly Câu 30: Có 3 ống nghiệm không nhãn chứa 3 dung dịch sau: NH2-(CH2)2CH(NH2)COOH ; NH2CH2COOH ; HOOCCH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Có thể nhận ra được 3 dung dịch bằng : A. Dung dịch Br2 B. Giấy quỳ C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH Câu 31: Hợp chất X mạch hở có CT: CxHyOzNt. trong X có 15,7303%N và 35,955%O. biết X tác dụng với dd HCl chỉ tạo ra muối ROzNH3Cl (HS rèn kĩ năng: là gốc hiđrocacbon) và tham gia phản ứng trùng ngưng. CTCT của X là A. H2NC2H4COOH B. H2NCH2COOH C. H2NC2H2COOH D. H2NC3H6COOH Câu 32: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 15,65 g B. 26,05 g C. 34,6 g D. Kết quả khác 2CH3CH(NH3Cl)COOH + 2Ba(OH)2 => (CH3CH(NH3)COO)2Ba + BaCl2 + H2O m = Ba(OH)2 + BaCl2 + muối Câu 33: Cho 2 sơ đồ : Glyxin NaOH X HCl Y ; Glyxin HCl Z NaOH T. Y và T lần lượt là: A. Đều là ClH3NCH2COONa B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa Câu 34: cho 100 ml dd aminoaxit A 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dd NaOH 0,25M. Mặt khác 100 ml dd A trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,5M. Biết d A/H2 = 52 . CTPT của A là A. (H2N)2C2H3COOH B. H2NC2H3(COOH)2 C. (H2N)2C2H2(COOH)2 D. H2NC3H5(COOH)2 Câu 35: Xác định thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hết 22,455 g hỗn hợp X gồm CH3CH(NH2)COOH và CH3COOCH(NH2)CH3. Biết sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch NaOH dư thì khối lượng bình tăng 85,655 g. A. 44,24 (l) B. 42,8275 (l) C. 128,4825 (l) D. Kết quả khác
- Khối lượng bình tăng là khối lượng của CO2 và H2O bị hấp thụ. Gọi x và y lần lượt là mol của CH3CH(NH2)COOH và CH3COOCH(NH2)CH3. 89x + 103y = 22,455 (1) CH3CH(NH2)COOH ---> 3CO2 + 7/2 H2O CH3COOCH(NH2)CH3 -----> 4CO2 + 9/2 H2O 3x*44 + x*7/2*18 + 4y*44 + y9/2*18 = 85,655 (2)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập hóa học lớp 12 về sắt, oxit sắt
2 p | 204 | 23
-
Bài tập hóa học lớp 12
1 p | 148 | 14
-
Bài tập hóa học lớp 12 trường THPT Việt Yên 1- Bắc giang
1 p | 83 | 8
-
Bộ đề tổng hợp bài tập hóa học lớp 12 (có đáp án) - Đề số 1
5 p | 99 | 7
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 15: Luyện tập Polime và vật liệu polime - Trường THPT Bình Chánh
10 p | 16 | 7
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 7: Luyện tập Caccohiđrat - Trường THPT Bình Chánh
16 p | 14 | 7
-
Bộ đề tổng hợp bài tập hóa học lớp 12 (có đáp án) - Đề số 2
6 p | 139 | 6
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 12: Luyện tập Cấu tạo và tính chất của amin, aminoaxit, protein - Trường THPT Bình Chánh
41 p | 18 | 6
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 4: Luyện tập este và chất béo - Trường THPT Bình Chánh
5 p | 30 | 5
-
Lý thuyết và bài tập Hoá học lớp 12 (KHXH) - Trường THPT Đào Sơn Tây
62 p | 14 | 5
-
Bài tập hóa học lớp 12 trường THPT Việt Yên 1- Bắc giang
1 p | 99 | 5
-
Lý thuyết và bài tập Hoá học lớp 12 (KHTN) - Trường THPT Đào Sơn Tây
112 p | 9 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 10: Amino axit - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 16 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 11: Peptit, protein - Trường THPT Bình Chánh
20 p | 12 | 3
-
Bài tập Hóa học lớp 12: Chương 3 - Amin, Aminoaxit, Peptit, Protein
12 p | 23 | 3
-
Bài tập Sinh học lớp 12 phần 6: Tiến hóa
19 p | 9 | 3
-
Bài tập Hóa học lớp 12 chương 5: Đại cương kim loại - Trường THPT Lê Qúy Đôn
15 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn