intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 11: Peptit, protein - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

14
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa học lớp 12 bài 11: Peptit, Protein" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm peptit và protein; Phân loại Peptit; Đồng phân, danh pháp của peptit; Tính chất của protein và peptit; Vai trò của protein đối với sự sống. Đồng thời cung cấp một số bài tập nhằm giúp các em học sinh luyện tập củng cố kiến thức. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 11: Peptit, protein - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ HÓA – KHỐI 12
  2. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH KHỐI 12 Amin-Amino axit Chương 3 Peptit- Protein
  3. H + / OH − ⎯⎯⎯⎯ → Alanin Glyxin Phenylalanin Liên kết peptit 1.Khái niệm : Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 đơn vị α-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.
  4. H + / OH − ⎯⎯⎯⎯ → Alanin Glyxin Phenylalanin Liên kết peptit Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa 2 đơn vị -amino axit . Nhóm –CO-NH- giữa 2 đơn vị -amino axit được gọi là nhóm peptit. 2.Phân loại : - Oligopeptit : là các peptit được tạo nên từ 2 đến 10 gốc -amino axit - Polipeptit : là các peptit được cấu tạo nên từ 11 gốc gốc -amino axit trở lên
  5. Đi ,tri ,tetrapeptit… : phân tử chứa 2 ,3 ,4 … gốc α-amino axit CHỨA : 1, 2, 3 liên kết peptit Ví dụ 1 : H2N – R1 – CO – NH – R2 – CO – NH – R3 - COOH có 3 gốc -aminoaxit  tripeptit  2 liên kết peptit Ví dụ 2 : H2N–R1–CO–NH–R2–CO–NH–R3–CO–NH – R4 - COOH có 4 gốc -aminoaxit tetrapeptit  3 liên kết peptit KẾT LUẬN Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, số liên kết peptit = (n-1).
  6. Đi từ 2 amino axit là Glyxin và Alanin NH2– CH – CONH-CH2-COOH Ala -Gly CH3 a.a đầu N a.a đầu C H2N – CH2 – CONH – CH – COOH Gly - Ala CH3 a.a đầu N a.a đầu C Vậy đi từ Alanin và glyxin , sẽ tạo ra tối đa 4 đipeptit (A-G ; G-A ; A-A ; G-G) , trong đó có 2 peptit chứa đủ amino axit ban đầu (G-A ; A-G)
  7. Thủy phân thủy phân hòan tòan các α-amino axit Peptit thủy phân không hòan tòan các peptit ngắn hơn
  8. Thủy phân Xét đoạn heptapeptit G-G-G-A-A-G-V Khi thủy phân hoàn toàn: sẽ tạo thành 7 đơn vị α-amino axit ban đầu : 4G + 2A +1V Khi thủy phân không hoàn toàn : sẽ cho hỗn hợp rất nhiều sản phẩm : G-G-G + A-A-G-V ; G-G-G-A + A-A-G-V ; G-G + G-A-A-G-V ; ……………….
  9. Vấn đề : Phân biệt đipeptit G-A và tripeptit G-G-A ? Phản ứng màu Biure Thuốc thử : Cu(OH)2vào dung dịch lòng trắng trứng Hiện tượng : tạo phức màu tím Lưu ý : Chỉ có tripeptit (2 liên kết peptit) trở lên mới có phản ứng màu Biure
  10. A.Khái niệm Là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu
  11. Protein chia làm 2 loại : Protein hình cầu - Tan trong nước tạo dung dịch keo Protein hình sợi - Không tan trong nước
  12. 3. Vai trò của protein đối với sự sống
  13. CỦNG CỐ BÀI HỌC
  14. Câu 1. Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, etanol và lòng trắng trứng? A NaOH B AgNO3/NH3 C Cu(OH)2 D HNO3 Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng? A Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit. B Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit. C Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng gốc α-amino axit. D Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, số liên kết peptit bằng n-1.
  15. Câu 3. Hợp chất nào sau đây là đipeptit? A H2N-CH2CO-NH-CH2CO-NH-CH2-COOH α α B H2N-CH2CO-NH–CH(CH3)-COOH β β C H2N-CH2CH2CO-NH-CH2CH2-COOH β α D H2N-CH2CH2CO-NH-CH2-COOH Câu 4. Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên. Hiện tượng trên gọi là gì? A ngưng tụ B đông tụ C đông đặc D trùng ngưng
  16. Câu 5. Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo B Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 C Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α- amino axit được gọi là liên kết peptit D Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α -amino axit Câu 6. Peptit có công thức cấu tạo như sau: H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH(CH3)2)-COOH Tên gọi đúng của peptit trên là: A Ala-Ala-Val. B Ala-Gly-Val. C Gly–Ala–Gly. D Gly-Val-Ala
  17. Câu 7. Peptit: H2NCH2CONHCH(CH3 )CONHCH2 –COOH có tên là: A Glyxinalaninglyxin. B Glyxylalanylglyxin C Alaninglyxinalanin. D Alanylglyxylalanin. Câu 8. Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các α- amino axit còn thu được các đipetit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X? A Val-Phe-Gly-Ala. B Ala-Val-Phe-Gly C Gly-Ala-Val-Phe D Gly-Ala-Phe-Val.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2