intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 2: Lipit - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

18
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa học lớp 12 bài 2: Lipit" giúp học sinh biết khái niệm và phân loại lipit. Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản ứng hidro hóa chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo. Cách chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hóa chất béo bởi oxi không khí. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 2: Lipit - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH HOÁ HỌC 12 CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT BÀI 2: LIPIT
  2. I.KHÁI NIỆM - Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực.
  3. II. CHẤT BÉO 1.KHÁI NIỆM - Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. - Axit béo là những axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh, có thể no hoặc không no. * Các axit béo thường gặp: C17H35COOH(no): axit stearic (CH3 [CH2 ]16COOH) C17H33COOH (không no) : axit oleic ( có 1 nhóm nối đôi ). (cis-CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH) C15H31COOH (no) : axit panmitic. (CH3 [CH2 ]14COOH)
  4. Công thức tổng quát của chất béo 1 R COO CH2 2 R COO CH R3COO CH2 R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon của axit béo, có thể giống hoặc khác nhau. ➻ (RCOO)3C3H5 R1, R2, R3 giống nhau. Thí dụ: (C17H35COO)3C3H5: tristearin (C17H33COO)3C3H5: triolein (C15H31COO)3C3H5: tripanmitin
  5.  Xác định số trieste Số trieste tối đa tạo ra từ glixerol và n loại axit béo khác nhau là Vd từ glixerol và 2 axit là axit oleic và axit stearic sẽ tạo ra…….trieste tối đa 6 trong đó có……trieste có chứa đủ 2 loại gốc axit. 4 18 Vd từ glixerol và 3 axit sẽ tạo ra…….trieste tối đa trong đó có……trieste có 3 chứa đủ 3 loại gốc axit.
  6. 2. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ a. Trạng thái tự nhiên: - Chất béo no: thường là chất rắn, có nhiều trong mỡ động vật (Bò, gà, lợn...). - Chất béo không no: thường là chất lỏng, có nhiều trong dầu thực vật(lạc, vừng, cọ, oliu…). b. Tính chất vật lý: -Ở điều kiện thường: Là chất lỏng hoặc chất rắn. -Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như benzen, hexan, clorofom,… -Nhẹ hơn nước.
  7. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit: tạo ra glixerol và các axit béo. 1 1 CH2 - O - CO - R R - COOH CH2 - OH H+ , to 2 2 CH - O - CO - R + 3H2O R - COOH + CH - OH 3 3 CH2 - O - CO - R R - COOH CH2 - OH H+ , to (RCOO)3C3H5 + 3H2O 3RCOOH + C3H5(OH)3 H+ , to (CH3 [CH2 ]16COO)3C3H5 + 3H2O 3CH3 [ CH2]16COOH + C3H5(OH)3
  8. 2 Phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm: tạo ra glixerol và hỗn hợp muối của các axit béo. 1 1 CH2 - O - CO - R CH2 - OH R - COONa 2 + 3NaOH   t0 CH - OH 2 R - COONa CH - O - CO - R + 3 3 CH2 - O - CO - R CH2 - OH R - COONa (RCOO)3C3H5 + 3NaOH   t0 3RCOONa + C3H5(OH)3   0 t (CH3 [CH2 ]16COO)3C3H5 + 3NaOH 3CH3 [ CH2]16COONa + C3H5(OH)3
  9. 2. Phản ứng Hidro hoá ➻ Chất béo no Dễ vận chuyển, bảo quản Chất béo không no + H2 (rắn) ቐ (lỏng) Sản xuất bơ nhân tạo (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 (C17H35COO)3C3H5 Triolein Tristearin →Chất béo có gốc axit chưa no (dầu ) có khả năng tham gia phản ứng cộng H2 tạo thành chất béo no ( mỡ). 3. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: Andehit Chất béo không no + O2 (có nối đôi) Xetol →Chất béo bị oxi hoá trong không khí tạo nên sự ôi thiu và có mùi khó chịu.
  10. IV. ỨNG DỤNG Trong cơ thể sống: Trong công nghiệp: - Chất béo cung cấp một lượng đáng kể năng - Một lượng lớn chất béo dùng để điều lượng cho cơ thể hoạt động. chế xà phòng và glixerol. - Là nguyên liệu để tổng hợp một số chất khác - Là nguyên liệu sản xuất một số thực cần thiết cho cơ thể bảo đảm sự vận chuyển và phẩm khác như mì sợi, đồ hộp,… hấp thụ các chất hòa tan được trong chất béo.
  11. Câu 1: Chất béo là trieste của axit béo với: A. Ancol etylic B. Ancol metylic C. Etylen glycol D. Glixerol
  12. Câu 2: Thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm tạo ra: A. Axit béo và glixerol B. Xà phòng và ancol đơn chức C. Xà phòng và glixerol D. Xà phòng và axit béo
  13. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Chất béo không tan trong nước. B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh.
  14. CÂU 4: Chất béo là gì ? Dầu ăn và mỡ động vật có đặc điểm gì khác nhau về cấu tạo và tính chất vật lí ? Cho ví dụ minh họa. Lời giải: - Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. - Dầu ăn và mỡ động vật đều là este của glixerol và các axit béo. Chúng khác nhau ở chỗ: +Chất béo chứa chủ yếu gốc axit béo không no thì ở thể lỏng (dầu). Ví dụ: (C17H33COO)3C3H5 + Chất béo chứa chủ yếu gốc axit béo no thì ở thể rắn (mỡ). Ví dụ: (C17H35COO)3C3H5
  15. CÂU 5. Trong thành phần của một số loại sơn có Trieste của glixerol với axit linoleic C17H31COOH và axit linoleic C17H29COOH. Viết công thức cấu tạo thu gọn của các Trieste có thể có của hai axit trên với glixerol. Bài giải 4 trieste thành phần chứa đủ 2 loại axit 2 trieste thành phần chỉ chứa 1 loại axit (C17H31COO)3C3H5 (C17H29COO)3C3H5
  16. THANK YOU & SEE YOU AGAIN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2