intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 15: Luyện tập Polime và vật liệu polime - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

18
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa học lớp 12 bài 15: Luyện tập Polime và vật liệu polime" được biên soạn dành cho các em học sinh khối 12 và quý thầy cô giáo để phục vụ quá trình dạy và học. Bài giảng cung cấp nội dung lý thuyết và một số bài tập về chủ đề vật liệu polime nhằm giúp các em ôn tập và củng cố lại kiến thức. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 15: Luyện tập Polime và vật liệu polime - Trường THPT Bình Chánh

  1. TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH HÓA HỌC 12 TỔ HÓA HỌC
  2. BÀI 15: LUYỆN TẬP : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
  3. Kiến thức cần nắm
  4. So sánh hai loại phản ứng điều chế polime Phản ứng Trùng Hợp Trùng Ngưng Là quá trình kết hợp nhiều Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống nhau phân tử nhỏ thành phân tử Định nghĩa hoặc tương tự nhau lớn (polime) đồng thời giải (monome) thành phân tử phóng những phân tử nhỏ lớn (polime) khác Quá trình n Monome Polime n Monome Polime + các phân tử nhỏ khác Sản phẩm Polime trùng hợp Polime trùng ngưng Điều kiện của Có liên kết đôi hoặc Có ít nhất 2 nhóm chức có monome vòng kém bền khả năng phản ứng
  5. KẾT NỐI CỘT A VÀ B B A 1 A nMonome→ Polime Tơ B những vật liệu polime có tính dẻo Cao su 2 Chất dẻo 3 C những vật liệu polime có tính đàn hồi Trùng hợp 4 D nMonome→ Polime + các phân tử nhỏ khác Trùng ngưng 5 những vật liệu polime hình sợi dài, E mảnh, có độ bền nhất định
  6. Câu 1: Polivinyl clorua có công thức là A.(-CH2-CHCl-)n. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n. Câu 2: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen.
  7. Câu 3: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen. Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
  8. Câu 5: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là A.polivinyl clorua. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren. Câu 6: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000
  9. Câu 7. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là A. tơ visco. B. tơ capron. C. tơ nilon -6,6. D. tơ tằm. Câu 8. Teflon là tên của một polime được dùng làm A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán.
  10. Câu 9: Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là A. PE. B. PP. C. PVC D. Teflon. Câu 10: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%) A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2