Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại - Trường THPT Bình Chánh
lượt xem 4
download
Bài giảng "Hóa học lớp 12 bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại" có nội dung tìm hiểu về: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn; Cấu tạo của kim loại; Đồng thời cung cấp một số bài tập nhằm giúp các em học sinh luyện tập củng cố kiến thức. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại - Trường THPT Bình Chánh
- TỔ HÓA TRƯỜNG KHỐI 12 THPT BÌNH CHÁNH
- HOÁ HỌC 12 CHƯƠNG 5 BÀI 17 VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
- I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
- I.VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN - Nhóm IA (trừ nguyên tố hiđro) và nhóm IIA. Các kim loại này là những nguyên tố s. - Nhóm IIIA (trừ nguyên tố bo), một phần của các nhóm IVA, VA, VIA. Các kim loại này là những nguyên tố p. - Các nhóm B (từ IB đến VIIIB). Các kim loại nhóm B được gọi là những kim loại chuyển tiếp. Các kim loại này là những nguyên tố d. - Họ lantan và actini được xếp riêng thành hai hàng ở cuối bảng Các kim loại thuộc hai họ này là những nguyên tố f.
- Vận dụng 1. Khi xác định vị trí của 1 nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta cần xác định: A. Ô nguyên tố, nhóm. B. Ô nguyên tố, chu kì. C. Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. D. Chu kì, nhóm, số hiệu nguyên tử. 2. Cho Ca ( Z = 20). Hãy xác định vị trí của Ca trong bảng tuần hoàn: A. Ô 20, chu kì 3, nhóm IIA. B. Ô 20, chu kì 4, nhóm IIIA. C. Ô 19, chu kì 4, nhóm IIA. D. Ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.
- • Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: ☞ Kim loại: Na (Z=11), Mg(Z=12), Al (Z=13) ☞ Phi kim: P (Z=15), S (Z=16), Cl (Z=17) • Từ đó hãy cho biết số e lớp ngoài cùng của từng nguyên tử? THỰC HÀNH
- II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI 1. Cấu tạo nguyên tử: - Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng (1, 2 hoặc 3e). ☞ Ví dụ : Na → [Ne]3s1 Mg → [Ne]3s2 Al → [Ne]3s23p1 - Trong chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với các nguyên tử của nguyên tố phi kim. - Trong chu kì, độ âm điện của các nguyên tử kim loại nhỏ hơn độ âm điện của các nguyên tố phi kim, năng lượng ion hoá thấp chính vì thế kim loại luôn dễ nhường e để trở thành ion dương gọi là cation.
- II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI 2. Cấu tạo tinh thể (HS tự đọc): - Ở nhiệt độ thường, trừ Hg ở thể lỏng, còn các kim loại khác ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể. Ba kiểu mạng phổ biến của tinh thể kim loại 2.Mạng tinh thể lập 3.Mạng tinh thể lập 1.Mạng tinh thể lục phương phương tâm diện phương tâm khối Có các kim loại: Be, Mg, Có các kim loại:Cu, Có các kim loại:Li, Zn.... Ag, Au, Al.... Na, K, V, Mo...
- - Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và Mô hình chuyển động của ion kim loại nằm ở những nút mạng của các hạt điện trong kim loại tinh thể. Các electron hóa trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ dàng tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
- II. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI 3. Liên kết kim loại: ☞ Khái niệm: Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do có sự tham gia của các electron tự do. ☞ Khác với liên kết cộng hoá trị: Do những đôi electron tạo nên thì liên kết kim loại do tất cả các electron tự do trong kim loại tham gia. ☞ Khác với liên kết ion: Do tương tác tĩnh điện giữa các ion dương và ion âm thì liên kết kim loại là do tương tác tĩnh điện giữa các ion dương và các electron tự do.
- Củng Cố B. Trong một nhóm theo chiều tăng dần của điện A. Trong một chu tích hạt nhân, tính kì, khi điện tích hạt kim loại tăng nhân tăng thì tính kim loại tăng dần. Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai ? D. Đa số các kim loại đều có cấu tạo tinh thể. C. Kim loại có độ âm điện bé hơn phi kim trong cùng chu kì.
- B. Nguyên tố có Z = 19 có bán kính A. Các nguyên lớn hơn nguyên tố tố nhóm A có có Z = 11 cấu hình e lớp ngoài cùng ns2 đều là các Câu 2: Kết luận nào kim loại. sau đây sai? D. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại C. Li là kim loại có độ âm điện lớn nhất trong số các kim loại kiềm
- B. Trong 110 nguyên tố đã biết A. Kim loại có có gần 90 nguyên mặt ở hầu hết tố kim loại. các nhóm nguyên tố. Câu 3: Nhận xét nào sau đây sai? D. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. C. Các nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm I, II và III đều là kim loại.
- Câu 4: Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là ls22s22p63s2, ls22s22p63s23p64s1, ls22s22p63s1. Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng ? A. Y
- Câu 5: Xét 2 nguyên tố ở vị trí 19 và 29 trong bảng tuần hoàn. Kết luận nào sau đây là sai ? • Hai nguyên tố này cùng là kim loại. A • Hai nguyên tố này thuộc cùng một chu B kì. • Hai nguyên tố này có cùng số e lớp C ngoài cùng ở trạng thái cơ bản. • Hai nguyên tố này cùng là nguyên tố s. D
- Câu 6: Liên kết kim loại là liên kết sinh ra do: • Lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm. A • Các electron tự do trong tinh thể kim loại. B • Có sự dùng chung các cặp electron. C • Lực hút Vanđecvan giữa các tinh thể kim loại. D
- Câu 7: mạng tinh thể kim loại gồm có: • Nguyên tử, ion kim loại và các e độc thân. A • Nguyên tử, ion kim loại và các e tự do. B • Nguyên tử kim loại và các e độc thân. C • Ion kim loại và các e độc thân. D
- Câu 8: Cho cấu hình electron :1s22s22p6 Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên:: • K+, Cl, Ar . A • Li+, Br, Ne. B • Na+, Cl, Ar C • Na+, F-, Ne. D
- Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là : • 36,7 g . A • 35,7 g . B • 63,7 g C • 53,7 g. D
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 7: Luyện tập Caccohiđrat - Trường THPT Bình Chánh
16 p | 14 | 7
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 15: Luyện tập Polime và vật liệu polime - Trường THPT Bình Chánh
10 p | 17 | 7
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 12: Luyện tập Cấu tạo và tính chất của amin, aminoaxit, protein - Trường THPT Bình Chánh
41 p | 18 | 6
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 4: Luyện tập este và chất béo - Trường THPT Bình Chánh
5 p | 30 | 5
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại - Trường THPT Bình Chánh
27 p | 12 | 5
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 21: Điều chế kim loại - Trường THPT Bình Chánh
15 p | 8 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 14: Vật liệu polime - Trường THPT Bình Chánh
51 p | 21 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 2: Lipit - Trường THPT Bình Chánh
5 p | 17 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 20: Sự ăn mòn của kim loại - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 14 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 1: Este - Trường THPT Bình Chánh
5 p | 29 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 11: Peptit, protein - Trường THPT Bình Chánh
20 p | 13 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 10: Amino axit - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 17 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 9: Amin - Trường THPT Bình Chánh
30 p | 12 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 6: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ - Trường THPT Bình Chánh
24 p | 13 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 13: Đại cương về polime - Trường THPT Bình Chánh
19 p | 15 | 3
-
Bài giảng Sinh học lớp 12: Chương 1 - Bằng chứng. Cơ chế tiến hóa
147 p | 27 | 2
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 25: Kim loại kiềm
18 p | 19 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn