Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 9: Amin - Trường THPT Bình Chánh
lượt xem 3
download
Bài giảng "Hóa học lớp 12 bài 9: Amin" được biên soạn với các nội dung chính sau: Khái niệm, phân loại, đồng phân và danh pháp; Tính chất vật lí; Cấu tạo phân tử; Tính chất hóa học của amin. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 9: Amin - Trường THPT Bình Chánh
- TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ HÓA - KHỐI 12
- TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH KHỐI 12 Amin-Amino axit Chương 3 Peptit- Protein
- NỘI DUNG BÀI HỌC I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ III. CẤU TẠO PHÂN TỬ IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 10-10-21 3
- I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP 1.Khái niệm Amoniac(NH3) Amin H–NH2 CH3 –NH2 , C6H5 –NH2 H –NH C6H5 –NH H CH3 H –N – H CH3 – N – CH3 H CH3 Khái niệm : Khi thay thế 1 hoặc 2 hoặc 3 nguyên tử H của Amoniac(NH3) bằng 1 hoặc 2 hoặc 3 gốc hidrocacbon giống hoặc khác nhau ta được : AMIN
- 2. Phân loại a) Theo gốc hidrocbon CH3 –NH2 CH5N C2H5 –NH2 C2H7N C6H5 –NH2 C6H7N CH3-CH2-CH2 –NH2 C3H9N C2H5 –NH-CH3 C3H9N C6H5-NH-CH3 C7H9N Amin BÉO Amin THƠM CTTQ amin no đơn chức : CTTQ amin thơm : CnH2n+3N( n ≥ 1) CnH2n-5N( n ≥ 6) Pirolidin 10-10-21 5
- 2. Phân loại b) Theo bậc của amin CH3 –NH2 Amin bậc 1 CH3 –NH Amin bậc 2 C2H5 CH3 – N –CH3 Amin bậc 3 C2H5 => Bậc của amin tính bằng số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử nitơ. 10-10-21 6
- 3. Đồng phân Đồng phân của amin Về mạch Về vị trí nhóm Về bậc của cacbon chức amin 10-10-21 7
- VD1: C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 VD2: C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin bậc 1 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Giải CH 3CH 2CH 2 − NH 2 (I) : CH 3 − CH − NH 2 | CH 3 C3H9N (II) : CH 3 − CH 2 − NH − CH 3 (III) : CH 3 − N − CH 3 | CH 3 10-10-21 8
- VD: C4H11N có số đồng phân amin bậc 1, bậc 2, bậc 3 lần lượt là? A. 1; 3; 7 B. 4; 3; 1 C. 3; 4; 1 D. 4; 2; 2. Giải CH3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − NH 2 CH3 − CH 2 − CH 2 − NH − CH3 CH3 − CH − CH 2 − NH 2 | CH3 − CH 2 − NH − CH 2 − CH3 baäc II : CH3 CH3 − CH − NH − CH3 | NH 2 CH3 (baäc I) : | CH3 −|C− CH3 CH3 CH − CH − CH − NH baäc III: CH 3 − CH 2 − N − CH 3 | 3 2 | 2 CH3 CH 3 10-10-21 9
- VD4: C7H9N có bao nhiêu đồng phân amin thơm? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Giải: bậc I bậc I bậc I Bậc 2 10-10-21 10
- TÊN GỐC - CHỨC : 4.Danh pháp HỢP CHẤT GỐC ANKYL + AMIN Hướng dẫn đọc tên theo kiểu gốc-chức : •CH3NH2 : gốc (CH3- :metyl ) + chức (NH2 là amin) : CH3NH2 Metylamin metylamin (CH3)3N trimetylamin •Nếu nhiều gốc giống nhau : thì thêm đi , tri , cho 2 hoặc 3 gốc giống nhau Vd : (CH3)3N: 3 gốc -CH3 giống nhau (tri) : trimetylamin C2H5-NH-CH3 etylmetylamin •Nếu các gốc khác nhau thì đọc theo thứ tự bảng chữ cái : C6H5NH2 Phenyl amin Vd : C2H5-NH-CH3: e đứng trước m nên đọc là etylmetylamin C6H5NH2 tên thường gọi: Anilin
- Tên thay thế : Chỉ số nhánh- tên nhánh + tên mạch chính (ankan) Hợp chất + vị trí N gắn vào C mạch chính + amin (Đánh số sao cho C liên kết với N là nhỏ nhất) (Mạch chính là mạch cacbon dài nhất và chứa nguyên tố N ) CH3NH2 Metanamin (CH3)3N N,N-đimetylmetanamin C2H5-NH-CH3 N- metyletanamin C6H5NH2 Benzen amin 3 2 1 N- metylpropan-1-amin CH3CH2CH2-NH-CH3
- II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong nước. - Các amin có khối lượng phân tử cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, nhiệt độ sôi tăng dần và độ tan giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối. - Các amin đều độc
- II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Cây thuốc lá chứa amin rất độc: nicotin 10-10-21 14
- 1. Tính bazo yếu ✓ Những amin tan được trong nước cho môi trường kiềm (yếu) => làm quỳ tím hóa xanh ( tương tự như NH3) NH3 + H2O NH4+ + OH- (môi trường bazơ) TQ: ⎯⎯ → R – NH2 + H2O ⎯ R − NH3 + OH − ⎯ + Bazơ môi trường bazơ VD: ⎯⎯ → CH3 – NH2 + H2O ⎯ CH3 − NH3 + OH− ⎯ +
- So sánh lực bazơ (tính bazo) Amin béo > NH3 > amin thơm *) Lưu ý: • Amin béo bậc II > Amin béo bậc I • Amin thơm bậc II < Amin thơm bậc I VD1: Sắp xếp chất sau theo chiều lực bazơ giảm dần (1) CH3NH2 ; (2) CH3 – NH – CH3 ; (3) C2H5 – NH2 ; (4) NH3 (5) C6H5NH2 ; (6) (C6H5)2NH TL: (2) > (3) > (1) > (4) > (5) > (6) VD2: Sắp xếp chất sau theo chiều lực bazơ tăng dần (1) NaOH ; (2) NH3; (3) CH3NH2 ; (4) C6H5NH2 ; (5) CH3 – NH – C2H5 TL: (4) < (2) < (3) < (5) < (1) 10-10-21 16
- 2.Tác dụng với axit (HCl, H2SO4 (loãng) Xét amin đơn chức bậc một : R – NH2 + HCl → R – NH3Cl CH3-NH2 + HCl CH3NH3Cl ( metyl amoniclorua) 2C2H5-NH2 + H2SO4 dư (C2H5NH3)2SO4 (etyl amonisunfat) MT bazơ pH > 7 MT axit pH < 7 VD3: Cho các chất sau: (1) dd HCl, (2) dd NH3, (3) dd CH3NH2 ; (4) dd C2H5NH3Cl; (5) dd NaOH ; 6) dd C6H5NH3Cl; (7) dd CH3NH3HSO4 ; (8) dd CH3NHCH3 ; Những chất nào có pH < 7 (1), (4), (6), (7) 10-10-21 17
- 3, Phản ứng đốt cháy amin(oxi hóa hoàn toàn) a) Amin no, đơn chức, mạch hở : CnH2n+3N 6n + 3 2n + 3 1 C n H 2n +3N + O2 ⎯⎯ nCO2 + ( → )H 2O + N 2 0 t 4 2 2 n a min = 2n N 2 n H O − n CO = 1,5n a min Ta có : 2 2 n pu = n 1 + nH O O 2 CO 2 2 2 10-10-21 18
- ANILIN C6H5NH2 (M =93) - Các amin thơm đều là chất lỏng hoặc chất rắn và dễ bị oxi hoá.Khi để trong không khí amin chuyển từ không màu sang nâu đen vì bị oxi hóa . a. Anilin rất ít tan trong nước (100 gam H2O hòa tan 3,6 gam anilin ở điều kiện thường), có tính bazơ rất yếu. b. KHÔNG ĐỔI MÀU quì tím và dung dịch phenolphtalein CTTQ amin thơm đồng đẳng của anilin : CnH2n-5N( n ≥ 6)
- ANILIN C6H5NH2 (M =93) • C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl • Anilin (C6H5NH2) được tái tạo từ muối C6H5NH3Cl theo phản ứng : • C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 15: Luyện tập Polime và vật liệu polime - Trường THPT Bình Chánh
10 p | 16 | 7
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 7: Luyện tập Caccohiđrat - Trường THPT Bình Chánh
16 p | 14 | 7
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 12: Luyện tập Cấu tạo và tính chất của amin, aminoaxit, protein - Trường THPT Bình Chánh
41 p | 18 | 6
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 4: Luyện tập este và chất béo - Trường THPT Bình Chánh
5 p | 29 | 5
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại - Trường THPT Bình Chánh
27 p | 10 | 5
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại - Trường THPT Bình Chánh
23 p | 13 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 14: Vật liệu polime - Trường THPT Bình Chánh
51 p | 17 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 21: Điều chế kim loại - Trường THPT Bình Chánh
15 p | 7 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 2: Lipit - Trường THPT Bình Chánh
5 p | 16 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 20: Sự ăn mòn của kim loại - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 9 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 1: Este - Trường THPT Bình Chánh
5 p | 28 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 11: Peptit, protein - Trường THPT Bình Chánh
20 p | 11 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 10: Amino axit - Trường THPT Bình Chánh
18 p | 16 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 6: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ - Trường THPT Bình Chánh
24 p | 13 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 13: Đại cương về polime - Trường THPT Bình Chánh
19 p | 12 | 3
-
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 3: Điều hòa hoạt động của gen - Trường THPT Bình Chánh
16 p | 11 | 3
-
Bài giảng Hóa học lớp 12 bài 25: Kim loại kiềm
18 p | 19 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn