intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập kim loại tác dụng với một axit

Chia sẻ: Nguyen Phu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

104
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung tài liệu trình bày phương pháp giải bài tập kim loại tác dụng với một axit. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập kim loại tác dụng với một axit

BÀI TẬP<br /> ẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MỘT AXIT<br /> 1. Một<br /> ột kim loại tác dụng với một axit<br /> - Chú ý tới<br /> ới axit oxi hóa do ion H+ hay do anion<br /> - Nếu<br /> ếu kim loại với axit (đặc biệt HNO3) cho 2 phản ứng khác nhau. (ví dụ<br /> d với HNO3 cho ra NO<br /> và NO2 hoặc NO và N20,…) viết<br /> ết viết phương<br /> ph<br /> trình thấy<br /> ấy khó khăn khi cân bằng th<br /> thì ta viết 2 phương<br /> trình phản ứng vàà xem như 2 ph<br /> phản ứng này độc lập thì sẽ dễ dàng hơn. Chọn<br /> ọn 2 ẩn (thường<br /> (th<br /> là số mol<br /> của 2 khí sản phẩm), lập 2 phương<br /> ương trình<br /> tr<br /> đểể xác định 2 ẩn,từ đó có thể suy ra số mol của kim loại phản<br /> ứng với và số mol axit<br /> - Kim loai tác dụng<br /> ụng với axit llà phản ứng oxi hóa – khử<br /> ử cũng có thể áp dụng “Định luật bảo to<br /> toàn<br /> electron) để giải bài tập.<br /> Ví dụ 1:<br /> Lấy 9,6g kim loại<br /> ại M có hóa trị ll hòa<br /> h tan hoàn toàn trong dung dịch<br /> ịch HCl, cô cạn dung dịch sau<br /> phản ứng thì thu được<br /> ợc 38g muối khan. Hãy<br /> H xác định kim loại M.<br /> Hướng dẫn giải:<br /> Áp dụng<br /> ụng định luật hợp phần khối llượng:<br /> Khối lượng của nguyên tử<br /> ử Cl: mcl=38-9.6=28,4(g)<br /> Số<br /> ố mol của nguyên<br /> nguy tử Cl: ncl=<br /> <br /> 28, 4<br />  0,8(mol )<br /> 35,5<br /> <br />  Số<br /> ố moi của nguyên<br /> nguy tử kim loại M là:<br /> nM =<br /> M=<br /> <br /> ncl 0,8<br /> <br />  0, 4(mol )<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> 9, 6<br />  24<br /> 0, 4<br /> <br /> Vậy<br /> ậy kim loại M là<br /> l Mg.<br /> Ví dụ 2:<br /> Hòa tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch<br /> d HNO3 loãng dư thu được<br /> ợc hỗn hợp khí NO vvà N20 có<br /> tỉ khối H2 là 20,25 và dung dịch<br /> ịch B không chứa NH4NO3. tính thểể tích khối khí thoát ra.<br /> Hướng dẫn giải:<br /> Gọi a, b lần lượt là số<br /> ố mol của NO vvà N2O ta có:<br /> M<br /> <br /> 30a  44b<br /> 20, 255.2<br /> ( a  b)<br /> <br />  10,5a  3,5b<br /> <br /> Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!<br /> <br /> 1<br /> <br /> a 3,5 1<br /> <br /> <br /> b 10,5 3<br /> <br /> <br /> <br /> Hay a : b = 1:3<br /> Số mol của Al là: nAl=<br /> <br /> 24,3<br />  0,9(mol )<br /> 27<br /> <br /> Phương trình phản ứng:<br /> 9Al + 34HNO3  9Al(NO3)3 + NO + 3N20 + 17H2O<br /> 0,9(mol)<br /> <br /> 0,1(mol) 0,3(mol)<br /> <br /> Vậy thể tích mỗi khí thoát ra là:<br /> VNO = 0,1.22.4=2,24(l)<br /> VN 2O =0,3.22,4=6,72(l)<br /> <br /> Ví dụ 3:<br /> Để m gam Fe trong không khí khô một thời gian thu được 12g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3<br /> và Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A trong HNo3 thu được 1,68 lít hỗn hợp khí B {NO, N2O} có tỉ khối so<br /> với H2 bằng 16,4. Tìm m, số mol của HNO3 phản ứng.<br /> <br /> Hướng dẫn giải:<br /> Phương pháp bảo toàn electron:<br /> Áp dụng sơ đồ chéo cho hỗn hợp khí B ta có:<br /> NO 30<br /> <br /> 11,2<br /> <br /> N2O 44<br /> <br /> 2,8<br /> <br />  NO : N2O = 11,2 : 2,8 = 4 : 1<br /> n<br /> <br /> B=<br /> <br />  nN 2O =<br /> <br /> 1, 68<br />  0, 075(mol )<br /> 22, 4<br /> <br /> 0, 075<br />  0, 015(mol ) : nNO=0,15.4= 0,06(mol)<br /> 5<br /> <br /> Gọi x và y lần lượt là số mol của Fe ban đầu và số mol O2 phản ứng:<br /> Fe - 3e  Fe3+<br /> x<br /> <br /> 3x<br /> <br /> O2 + 4e  2O-2<br /> y<br /> <br /> 4y<br /> 6N+5 + 20e  N2O + 4NO<br /> 0,3<br /> <br /> 0,015(mol)<br /> <br /> Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!<br /> <br /> 2<br /> <br /> Theo ĐLBT eletron ta có:<br /> 3x + 4y = 0,3 (mol) (1)<br /> Mặt khác ta có :<br /> mA = mFe(ban đầu) + moxi<br /> <br />  56x + 16y = 12(g) (2)<br /> Từ (1) và (2) suy ra:<br /> x = 0,18 (mol), y = 0,06 (mol) vậy :<br /> mFe = 0,18.56 = 10,8(g)<br /> nHNO3 = 3nFe ( NO3 )3 + nNO + nN 2O = 3.0,18 + 0,06 + 2.0,015 = 0,63(mol)<br /> <br /> Ví dụ: 4<br /> Cho Fe phản ứng hết với H2SO4 đặc nóng thu được khí A là SO2 và 8,28g muối. Tính khối lượng<br /> sắt đã phản ứng, biết rằng số mol Fe bằng 37,5% số mol H2SO4.<br /> Hướng dẫn giải:<br /> Dùng định luật bảo toàn nguyên tố:<br /> Phương trình phản ứng:<br /> 2Fe + 6H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1)<br /> Theo phương trình (1) thì: nFe =<br /> <br /> 1<br /> nH 2SO4 < 37,5%<br /> 3<br /> <br /> Như vậy Fe dư.<br /> Trong dung dịch sảy ra phản ứng:<br /> Fe(dư) + Fe2(SO4)3  3FeSO4 (2)<br /> Theo đề bài: mFe2 ( SO4 )3 + mFeSO4 = 8,28(g)<br /> nFe2 ( SO4 )3 . FeSO4 =<br /> <br /> 8, 28<br />  0,015( mol )<br /> 552<br /> <br /> Theo định luật bảo toàn nguyên tố ta có:<br /> nFe = 3nFe2 ( SO4 )3 . FeSO4 = 0,015.3 = 0,045(mol)<br /> mFe= 0,045.56 = 2,52(g)<br /> b. Hai kim loại tác dụng với một axit:<br /> Trường hợp chỉ biết tổng khối lượng hai kim loại, không biết số mol mỗi kim loại, và biết số<br /> mol ban đầu của axit, có thể sảy ra trường hợp một trong các chất còn dư. Vậy làm sao để biết?<br /> Gọi A, B là nguyên tử khối hai kim loại A và B; M là nguyên tử khối trung bình của A, B<br /> (A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2