Bài tập Lý: Lượng tử ánh sáng
lượt xem 215
download
Tài liệu tham khảo Bài tập Lượng tử ánh sáng giúp các bạn luyện thi đại học và ôn tập tốt nghiệp
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập Lý: Lượng tử ánh sáng
- Bài tập Lượng tử ánh sáng Câu 22: Năng lượng của electron trong ng.tử Hidro được viết theo công thức A (J), trong đó A là hằng số dương, n = 1, 2, 3, …Biết rằng b.sóng dài nhất En n2 của bức xạ trong dãy Laiman do khí Hiđro phát ra là Hãy X.đ b.sóng dài 0,1215m . nhất và ngắn nhất của bức xạ trong dãy Pasen. Câu 23: Vạch quang phổ đầu tiên(có b.sóng dài nhất) của dãy Laiman, Banme và Pasen trong quang phổ của Hiđro có b.sóng lần lượt là 0,122m ; 0,656 m và 1,875m . X.đ b.sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman và Banme, các quang phổ đó thuộc miền nào của thang sóng điện từ. Câu 24: Cho ba vạch quang phổ đầu tiên(có b.sóng dài nhất) của dãy Laiman, Banme và Pasen trong quang phổ của ng.tử Hiđro có b.sóng lần lượt là 0,122m ; và 1,875m . 0,656 m a) Có thể tìm được b.sóng của các vạch nào khác.
- b) Cho biết năng lượng tối thiểu để bứt điện tử ra khỏi ng.tử Hiđro từ trạng thái cơ bản là 13,6eV (1eV = 1,6.10-19J). Tính b.sóng ngắn nhất trong dãy Pasen. Lấy c = 3.108m/s, h = 6,625.10-34J.s. Câu 25: Cho biết b.sóng ứng với 3 vạch quang phổ của ng.tử Hiđrô trong dãy Pasen ở vùng hồng ngoại là 1 1,875m ; 2 1,282m ; 3 1,093m và vạch đỏ trong H Hãy tính các b.sóng ; ; tương ứng với các vạch lam dãy Banme là 0,656m . ; vạch chàm và vạch tím. H H Câu 27: Electron trong ng.tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo L ứng với mức năng lượng E2 = - 3,4eV về quỹ đạo K ứng với mức năng lượng E1 = -13,6eV. Cho biết 1eV = 1,6.10-19J, c = 3.108m/s, h = 6,625.10-34J.s. của bức xạ phát ra. a) Tính b.sóng b) Chiếu bức xạ có b.sóng nói trên vào Katôt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát e là A = 2eV. Tính động năng ban đầu cực đại Wđ của quang điện tử và H.đ.t hãm dòng quang điện đó Uh.
- Câu 28: Năng lượng trạng thái dừng trong ng.tử Hiđrô lần lượt là Ek = -13,6eV; EL = -3,4eV; EM = -1,51eV; EN = -0,85eV; EO = -0,54eV. Hãy tìm b.sóng c ủa các bức xạ tử ngoại do ng.tử Hiđrô phát ra. Cho biết 1eV = 1,6.10-19J, c = 3.108m/s, h = 6,625.10-34J.s. Câu 29: Trong quang phổ hiđrô có b.sóng của các vạch quang phổ như sau: 21 0,121568m ; 32 0,656279m ; 43 1,8751m . a) Tính tần số ứng với các bức xạ trên. b) Tính tần số ứng với vạch quang phổ thứ 2 và thứ 3 của dãy Laiman. Cho biết c = 3.108m/s. Câu 30: Năng lượng của electron trong ng.tử hiđrô được viết theo công thức A (J). Với n là số nguyên dương n = 1 ứng với mức cơ bản K, n = 2, 3, 4, En n2 …ứng với các mức kích thích L, M, N, … a) Tính ra Jun năng lượng ion hoá của ng.tử hiđrô.
- trong dãy Banme. Cho biết 1eV = 1,6.10-19J, b) Tính ra mét b.sóng của vạch đỏ H c = 3.108m/s, h = 6,625.10-34J.s. Câu 31. Trong quang phổ vạch của nguyên tố hiđrô, vạch ứng với b.sóng dài nhất trong dãy Laiman là 1 0,1216m và vạch ứng với sự chuyển electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có b.sóng 2 0,1026m . Hãy tính b.sóng dài nhất trong dãy Banme. A Câu 32: Năng lượng của e trong ng.tử hiđrô đ ược viết theo công thức (J). En n2 Với n là số nguyên dương n = 1 ứng với mức cơ bản K, n = 2, 3, 4, …ứng với các mức kích thích L, M, N, … a) Tính b.sóng của vạch đỏ trong dãy Banme. H b) B.sóng dài nhất của á.s mà ng.tử hiđrô ở trạng thái b ình thường (Trạng thái cơ bản) có thể hấp thụ được. Câu 33: Biết rằng vạch đầu tiên trong dãy Laiman có b.sóng 1 0,1216m , vạch đầu tiên và vạch cuối của dãy Banme có b.sóng lần lượt là 2 0,6563m và Cho biết c = 3.108m/s, h = 6,625.10-34J.s. 3 0,3653m .
- a) X.đ các b.sóng của vạch thứ hai của dãy Laiman và vạch cuối cùng của dãy Laiman. b) Tính năng lượng ion hoá của ng.tử Hiđrô ở trạng thái cơ bản. Tính năng lượng này ra đơn vị eV. Câu 34: Cho biết vạch đầu tiên của dãy Laiman có tần số là 24,53.1014Hz và năng lượng ion hoá của ng.tử hiđrô ở trạng thái cơ bản là 13,6eV. Cho biết c = 3.108m/s, h = 6,625.10-34J.s. a) Tính b.sóng của vạch cuối cùng của dãy Banme. b) Cho biết vạch đầu tiên của dãy Banme có b.sóng bằng 0,6563 m . Hỏi có thể tính được b.sóng của những vạch nào trong quang phổ hiđrô. Câu 35: Biết b.sóng của bốn vạch trong dãy Banme là vạch đỏ vạch H 0,6563m , vạch lam và vạch tím chàm H 4861m , H 0,4102m . Hãy tính b.sóng H 4340m của ba vạch quang phổ trong dãy Pasen ở vùng hồng ngoại. Câu 36: các mức năng lượng của ng.tử hiđrô được tính bởi các hệ thức: 13,6 ; n = 1, 2, 3, … En eV n2
- a) Hãy tính năng lượng ở các mức cơ bản, mức kích thích đầu tiên, mức kích thích thứ hai và thứ ba. b) Tính năng lượng ion hoá ng.tử hiđrô nếu ng.tử này lần lượt ở các trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích đầu tiên. Tính b.sóng tương ứng với các photon để ion hoá ng.tử hiđrô trên. Cho biết 1eV = 1,6.10-19J, c = 3.108m/s, h = 6,625.10-34J.s. Câu 37: Cho biết mức năng lượng En của ng.tử hiđrô được X.đ bởi công thức: 13,6 ; n = 1, 2, 3,… và cho biết 1eV = 1,6.10-19J, c = 3.108m/s, h = 6,625.10- En eV 2 n 34 J.s. a) Hãy tính các b.sóng dài nhất và ngắn nhất trong dãy Laiman. Vạch phổ có b.sóng 0,3670 m có thuộc dãy Laiman hay ko? b) Cung cấp một năng lượng bằng 12,1eV cho ng.tử hiđrô ở trạng thái cơ bản. X.đ mức năng lượng kích thích của ng.tử này. Hỏi sau đó ng.tử sẽ phát ra bao nhiêu vạch quang phổ? Câu 38: Cho biết mức năng lượng En của ng.tử hiđrô được X.đ bởi công thức: 13,6 ; n = 1, 2, 3,… và cho biết 1eV = 1,6.10-19J, c = 3.108m/s, h = 6,625.10- En eV 2 n 34 J.s.
- a) Tính năng lượng cần thiết của photon phải truyền cho ng.tửe hiđrô để ng.tử này từ trạng thái cơ bản chuyển lên trạng thái kích thích đầu tiên.Tính b.sóng tương ứng của photon này. b) Tính b.sóng ngắn nhất của bức xạ phát ra bởi một khí đơn ng.tử hiđrô phát ra được kích thích ở tất cả các mức. c) Truyền cho ng.tử hiđrô ở các trạng thái cơ bản những photon khác nhau có mức năng lượng 3,4eV; 12,1eV và 14eV? Những photon nào sẽ bị hấp thụ? Tính tất cả các 10,2eV; b.sóng của bức xạ phát ra bởi ng.tử hiđrô khi đó.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập luyện thi: Lượng tử ánh sáng
7 p | 310 | 103
-
bài tập chương lượng tử ánh sáng
11 p | 546 | 101
-
TÓM TẮT LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
6 p | 603 | 101
-
SKKN: Phương pháp giải bài tập Vật lý phần “ Lượng tử ánh sáng”
22 p | 288 | 70
-
Kiểm tra vật lý - Lượng tử ánh sáng
4 p | 182 | 62
-
Luyện thi Đại học môn Lý: Chương 6 - Lượng tử ánh sáng - Đặng Việt Hùng
55 p | 352 | 61
-
Bài giảng Vật lý 12 bài 30: Hiện tượng quang điện thuyết lượng tử ánh sáng
21 p | 405 | 50
-
Giải bài tập Vật lý 12 cơ bản - Chương 6 - Lượng tử ánh sáng
13 p | 318 | 45
-
ÔN TẬP TỔNG HỢP MÔN VẬT LÍ 12 BÀI TẬP THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG TIA RƠNGHEN
4 p | 221 | 34
-
Đề thi đại học, cao đẳng các năm phần: Lượng tử ánh sáng (Có đáp án)
9 p | 477 | 31
-
Bài tập rèn luyện Lượng tử ánh sáng lớp 12
9 p | 306 | 30
-
Bài 44. THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG LƯỠNG TÍNH SÓNG-HẠT CỦA ÁNH SÁNG
5 p | 324 | 26
-
Đáp án bài tập tự luyện: Ôn tập lượng tử ánh sáng
0 p | 194 | 22
-
Bài tập tự luyện 2: Ôn tập Lượng tử ánh sáng
0 p | 129 | 13
-
Chuyên đề 06: Lượng tử ánh sáng
9 p | 110 | 8
-
Bài tập tự luyện: Thuyết lượng tử ánh sáng
0 p | 100 | 3
-
Bài tập Vật lý lớp 12: Sóng ánh sáng - Lượng tử ánh sáng
39 p | 16 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn