intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập môn Cấu trúc máy tính

Chia sẻ: Ku Minh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

1.056
lượt xem
259
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo tài liệu "Bài tập môn Cấu trúc máy tính", bài tập này gồm các câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn hệ thống các kiến thức về tính toán trên các hệ cơ số đếm khác nhau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập môn Cấu trúc máy tính

  1. BÀI TẬP MÔN CẤU TRÚC MÁY TÍNH PHẦN: TÍNH TOÁN TRÊN CÁC HỆ CƠ SỐ ĐẾM KHÁC NHAU Câu 1: Thực hiện các phép toán cộng nhị phân sau: a. 1111000011112 + 0101010111002 b. 1011000010112 + 1101010111102 c. 10111011010010112 + 11000110101110102 d. 10111011011010012 + 10001111101110102 Câu 2: Thực hiện các phép toán trừ nhị phân sau: a. 1111000011112 - 0101010111002 b. 1111000010112 - 1101010101102 c. 10101011010010112 - 01101011101011112 d. 10110110100111002 - 10011011101000112 Câu 3: Thực hiện các phép cộng hệ thập lục phân sau: a. 10AF16 + 332016 b. 10AF16 + 33FF16 c. BB10AF16 + AB332F16 d. FF10AF16 + FF332F16 Câu 4: Thực hiện các phép trừ hệ thập lục phân sau: a. 10AF16 - 032016 b. 40AF16 - 33FF16 c. BB10AF16 - AB332F16 d. FF10AF16 - FF332F16 Câu 5: Biểu diễn các số thập phân sau dưới dạng bù 2, 8 bit: -100, -15, -30, -25, -12. Câu 6: Thực hiện các phép toán sau trong hệ bù 2. Dùng 8 bit (gồm cả bit dấu) cho mỗi số. Kiểm tra lại kết quả bằng cách đổi kết quả nhị phân trở lại thập phân. a. Lấy +4710 cộng -1910 b. Lấy -1510 trừ đi +3610 c. Cộng +1910 vào -2410 d. Cộng -4810 vào -8010. Câu 7: Hãy tính toán các phếp tính sau, kiểm tra lại bằng thập phân dùng 16 bít dữ liệ cả dấu. e. a/ (1244)10 + (1674)10 và (2789)10 – (2950)10 f. b/ (4677)10 - (6567)10 và (4360)10 – (8777)10 g. c/ (3FEE)16 - (5FBA)16 và (3757)8 – (5070)8 h. d/ (1023)10 + (2046)10 và (1023)10 – (2046)10 Câu 8 :Các kiến thức chung Xác định đầu ra x = A + B trong hình sau: Hinh1 x= A+ B, Hinh 2 x= A.B, viết bảng chân trị hàm này. A A x x B B A B
  2. Câu 8 :Rut gon, bảng chân trị, vẽ mạch LOGIC mạch AND, OR, NOT và bảng Karnaugh cho các hàm sau. • f(A,B,C) = ∑ (0,2,4,5,6) = 1 . • Cho hàm . f ( A, B, C ) = A BC + ABC + A BC + A BC + ABC = 1 f ( A, B, C , D) = ∑ (0,2,3,4,6,7,9,12,13) • Dùng bản đồ Karnaugh rút gọn hàm và vẽ sơ đồ mạch của hàm f dùng các cổng AND, OR và NOT. • Cho hàm . f ( A, B, C ) = A BCD + ABC D + ABCD + ABC D + ABC D + ABCD + ABC D + ABC D + ABC D) = 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2