intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập nâng cao Hóa học

Chia sẻ: Pham Thi Tu Oanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:2

1.737
lượt xem
250
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo Bài tập nâng cao Hóa học, dành các bạn học sinh khối THPT chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập nâng cao Hóa học

  1. 1)Khối lượng nguyên tử của B bằng 10,81. B trong tự nhiên gồm hai đồng vị 10B và 11B. Hỏi có bao nhiêu phần trăm 11B trong axit boric H3BO3. Cho H3BO3 =61,81. 2) Cho biết 1 nguyên tử Mg có 12e, 12p, 12n. a) Tính khối lượng 1 nguyên tử Mg? b) 1 (mol) nguyên tử Mg nặng 24,305 (g). Tính số nguyên tử Mg có trong 1 (mol) Mg? 3) Cho các nguyên tử và ion sau: Nguyên tử A có 3 e ngoài cùng thuộc phân lớp 4s và 4p. Ion B2+ có 10 e. Ion C1- có 8 e ngoài cùng ở lớp N. Nguyên tử D có cấu hình e lớp ngoài cùng là 6s1. 1 Nguyên tử E có số e trên phân lớp s bằng số e trên phân lớp p và số e trên phân lớp 2 s kém số e trên phân lớp p là 6 hạt. a) Viết cấu hình e đầy đủ của A, B, C, D, E. b) Biểu diễn cấu tạo nguyên tử. c) Ở mỗi nguyên tử, lớp e nào đã chứa số e tối đa? 4) Phân lớp e ngoài cùng của hai nguyên tử A và B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số e của hai phân lớp là 5 và hiệu số e của hai phân lớp là 3. a) Viết cấu hình e của chúng, xác định số hiệu nguyên tử, tìm tên nguyên tố. b) Hai nguyên tử có số n hơn kém nhau 4 hạt và có tổng khối lượng nguyên tử là 71 đvC. Tính số n và số khối mỗi nguyên tử 5) Một hợp chất có công thức MX3 . Cho biết: Tổng số hạt p, n, e của MX3 là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng ba loại hạt trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16. a) Xác định M và X thuộc đồng vị nào của hai nguyên tố đó? b) Viết cấu hình e của M và X. Viết phương trình phản ứng tạo thành MX3 từ các đơn chất 1) Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của một nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII là 28. a) Tính khối lượng nguyên tử? b) Viết cấu hình e
  2. 2) Có 3 nguyên tố X, Y, Z. Biết X ở chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VI; Y ở chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm VIII; Z ở chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm I. a) Viết cấu hình e. Cho biết số lớp e, số e trên mỗi lớp của mỗi nguyên tử? b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí trơ? Vì sao? c) Cho biết tên mỗi nguyên tố. 3) Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính nhóm III và có tổng số hạt cơ bản là 40. a) Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của R. b) Tính % theo khối lượng của R trong oxit cao nhất của nó. 4) A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ nhỏ liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số p của chúng là 32. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A, B 4) C và D là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số khối của chúng là 51. Số nơtron của D lớn hơn C là 2 hạt. Trong nguyên tử C, số electron bằng với số nơtron. Xác định vị trí và viết cấu hình e của C, D. 5) Hòa tan hoàn toàn 5,85 (g) một kim loại B hóa trị I vào nước thì thu được 1,68 (l) khí (đkc). Xác định tên kim loại đó 6) Hòa tan hoàn toàn 6,85 (g) một kim loại kiềm thổ R bằng 200 (ml) dung dịch HCl 2 (M). Để trung hòa lượng axit dư cần 100 (ml) dung dịch NaOH 3 (M). Xác định tên kim loại trên. 7) Khi cho 8 (g) oxit kim loại M phân nhóm chính nhóm II tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 20% thu được 19 (g) muối clorua. a) Xác định tên kim loại M. b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2