intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập Hóa bổ sung ở khối lớp 8

Chia sẻ: Trần Văn Cân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

160
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tổng hợp 9 bài tập định tính và 29 bài tập định lượng Hóa học bổ sung ở khối lớp 8, nhằm giúp các em học sinh củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng giải Hóa. Mời các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập Hóa bổ sung ở khối lớp 8

  1. BÀI TẬP HOÁ BỔ SUNG Ở KHỐI LỚP 8 A. BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH: Bài 1: Lập công thức hoá học cho các cặp chất sau: Al(III))& O; Fe(II)& Cl(I); Cr(III)& OH; Cu(II)& SO4(II); Pb(IV)& PO4(III); Mn(II)& CO3(II); Al(III)& OH; Fe(III)& SO4(II); N(III)& O; P(V)& O; Mg(II)& NO3(I); Ba(II)& Br(I) ; H& SO4(II); S(VI)& O. Bài 2: Tìm hoá trị của nguyên tố và nhóm nguyên tử trong cáchợp chất sau: Ca3(PO4)2; Cu2O; Hg2SO4; CO; Zn3(PO4)2; Fe(OH)3; AuCl; Na2CO3 ; Cr2(SO4)3; SiO2. Bài 3: Xác định tỉ khối của các chất khí sau:  Tỉ khối củakhí SO2 đối với khí NH3 ; 6. Tỉ khối củakhí N2 đối với khí Cl2.  Tỉ khối củakhí O2 đối với không khí ; 7. Tỉ khối củakhí H2 đối với không khí. a. Tỉ khối củakhí CH4 đối với khí CO2 ; 8. Tỉ khối củakhí SO3 đối với khí NO2.  Tỉ khối củakhí NO đối với khí C2H4 ; 9. Tỉ khối củakhí H2S đối với không khí.  Tỉ khối củakhí CO đối với không khí ; 10. Tỉ khối củakhí F2 đối với khí Cl2. Bài 4: Hoàn thành các phương trình hoá học sau:  1. Fe2O3 + HCl FeCl3 + H2O  2. Al2(SO4)3 + NaOH Al(OH)3 + Na2SO4  3. Fe + O2 Fe3O4  4. Cr(OH)3 + HCl CrCl3 + H2O  5. Cr(r) + HCl(dd) CrCl3(dd) + H2(k)  6. Al(OH)3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O  7. CH4 + O2 CO2 + H 2O  8. Fe + HCl FeCl2 + H2  9. Fe3O4 + C Fe + CO2  10. C2H4 + O2 CO2 + H2 O Bài 5: Lập phương trình hoá học và cho biết tỉ lệ số phân tử , số nguyên tử trong các phương trình phản ứng sau :  1.\ Magie tác dụng với axít clohidric tạo thành Magie clorua và khí hidro.  2.\ Sắt tác dụng với đồng sunfat tạo thành sắt ( II ) sunfat và đồng.  3.\ Hiđro tác dụng với oxi tạo thành nước.  4.\ Natri sunfat tác dụng với bari clorua tạo thành bari sunfat và natri clorua.  5.\ Kali hiđroxit(KOH) tác dụng với sắt(II)sunfat tạo thành sắt (II) hiđroxit và kali sunfat.  6.\ Sắt (III) oxit tác dụng với hiđro tạo thành sắt và nước.  7.\ Đồng (II) oxit tác dụng với axit sunfurit (H2SO4)tạo thành Đồng(II)sunfat và nước.  8.\ Ben zen(C6H6)tác dụng với khí oxi tạo thành khí cacbonic và hơi nước.  9.\ Đồng(II)hiđroxit tác dụng với axit sunfurit (H2SO4)tạo thành Đồng(II)sunfat và nước.  10.\ Nhôm tác dụng với axit sunfurit (H2SO4)tạo thành Nhôm(III)sunfat và khí hiđrô.  Bài 6 : Xác định thành phần phần trăm của nguyên tố trong các hợp chất sau:  1.H2SiO3; 2. ZnSO4; 3. Al2(SO4)3; 4. Cr2(SO4)3 ; 5. Fe(OH)3;  6. NaOH; 7. Ba(OH)2; 8. K2SO4; 9. H3PO4 ; 10. Cu3(PO4)2. Bài 7 : Lập CTHH của hợp chất X, biết thành phần về khối lượng và phân tử khối:  1.\ 40% Cacbon ; 53,33% Oxi và 6,67% Hiđro. Phân tử khối của X là 60 đv.C.  2.\ 52,94% Nhôm và 47,06% Oxi .Phân tử khối của X là 102 đv.C.
  2.  3.\ 8,33% Hiđro và 91,67% Cacbon . Phân tử khối của X là 78 đv.C.  4.\ 44% sắt và 56% clo. Phân tử khối của X là 127 đv.C.  5.\ 46,94% natri, 24,49% cacbon và nitơ. Phân tử khối của X là 59 đv.C.  6.\ 63,22% man gan & 36,78%Oxi. Phân tử khối của X là 87 đv.C.  7.\ 47,41% Đồng & 52,59% clo. Phân tử khối của X là 135 đv.C.  8.\ 34,62% nhôm; 3,85%hiđrô và %oxi. Phân tử khối của X là 78 đv.C.  9.\ 69,54% bari; 6,09% cacbon và %oxi. Phân tử khối của X là 197 đv.C.  10.\ 68,32%Pb; 10,56%lưu huỳnh và %oxi.Phân tử khối của X là 303 đv.C. Bài 8 : Lập CTHH của hợp chất X, biết thành phần về khối lượng:  1.\ 40% C ; 53,33% O và 6,67% H.  6.\ 63,22% man gan & 36,78%Oxi.  2.\ 52,94% Nhôm và 47,06% Oxi ..  7.\ 47,41% Đồng & 52,59% clo.  3.\ 8,33% Hiđro và 91,67% Cacbon .  8.\ 34,62% Al; 3,85%Hâ và %O.  4.\ 44% sắt và 56% clo.  9.\ 69,54% Ba; 6,09% C và %O.  5.\ 46,94% Na, 24,49% C và %N.  10.\ 68,32%Pb; 10,56%S và %O Bài 9 : Lập CTHH của hợp chất X, biết  1.\ Sắt clorua,biết phân tử khối của hợp  6.\ Man gan oxit,biết phân tử khối của chất là127đv.C. hợp chất là71đv.C.  2.\ Nhôm oxit,biết phân tử khối của  7.\ Chì oxit,biết phân tử khối của hợp hợp chất là102đv.C. chất là239đv.C.  3.\ Crom oxit,biết phân tử khối của hợp  8.\ Đồng oxit,biết phân tử khối của hợp chất là152đv.C. chất là144đv.C.  4.\ Lưu huỳnh oxit,biết phân tử khối  9.\ Nitơ oxit,biết phân tử khối của hợp của hợp chất la80đv.C. chất là108đv.C.  5.\ Cacbon oxit,biết phân tử khối của  10.\ Silic oxit,biết phân tử khối của hợp hợp chất là44đv.C. chất là60đv.C. B. BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG: Bài tập1: Cho 4 g lưu huỳnh phản ứng với khí oxi thu được khí SO2 .  a.\ Viết phương trình hoá học  b.\ Tính thể tích khí O2 (đktc) cần thiết để tham gia phản ứng.  c.\ Tính khối lượng KClO3 dùng đều chế lượng khí O2 cần để tham gia phản ứng trên. Bài tập 2: Cho 5,4 g nhôm phản ứng với khí oxi thu đượcnhôm oxit (Al2O3 ).  a.\ Viết phương trình hoá học  b.\ Tính khối lượng KMnO4 dùng đều chế lượng khí O2 cần để tham gia phản ứng trên.  c.\ Xác định khối lượng nhôm oxit tạo thành sau phản ứng . Bài tập 3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí , sinh ra khí sunfurơ ( SO2) . Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng là : S + O2 SO2 . Em hãy cho biết :  a.\ Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên , chất nào là đơn chất , chất nào là hợp chất ? vì sao ?  b.\ Khí sunfurơ (SO2) sinh ra nặng hay nhẹ hơn không khí ? Vì sao ?  c.\ Thể tích khí Oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh  d.\ Tính khối lượng KNO3 dùng đều chế lượng khí O2 cần để tham gia phản ứng trên. Bài tập 4 :Cho 3,2 g lưu huỳnh phản ứng với khí oxi thu được khí SO3.
  3.  a.\ Viết phương trình hoá học  b.\ Tính thể tích khí O2 (đktc) cần thiết để tham gia phản ứng.  c.\ Tính thể tích không khí dùng đều chế lượng khí O2 cần để tham gia phản ứng trên. Bài tập 5 : Cho 5,6 g Sắt tan hết vào dung dịch axit H2SO4 loãng . Sau phản ứng thu được Sắt (II) sunfat và khí Hiđro . ( Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 ) .  a.\ Lập phương trình hoá học xảy ra  b.\ Tính số gam axit H2SO4 tham gia phản ứng .  c.\ Xác định khối lượng của muối Sắt(II)sunfat tạo thành.  d.\ Tính thể tích của khí hiđro ( ở đktc )thu được sau phản ứng. Bài tập 6 : Cho 1,12g Kẽm tan hết vào dung dịch axit HCl loãng . Sau phản ứng thu được Kẽm sunfat và khí Hiđro . ( Zn + HCl ZnCl2 + H2 ) .  a.\ Lập phương trình hoá học xảy ra  b.\ Tính số gam axit HCl tham gia phản ứng .  c.\ Xác định khối lượng của muối Kẽm sunfat tạo thành.  d.\ Tính thể tích của khí hiđro ( ở đktc ) thu được sau phản ứng. Bài tập 7 : Cho 7,4 g Nhôm tan hết vào dung dịch axit H2SO4 loãng . Sau phản ứng thu đựoc 34,2 g Nhôm sunfat và 6 g Hiđro . ( Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 ) .  a.\ Viết phương trình hoá học .  b.\ Tính số gam axit H2SO4 tham gia. Bài tập 7 : Cho 4 g Oxit của một kim loại M hoá trị ( II)phản ứng với axit HCl , thu được muối MCl2 và nước ( H2O ) . Lượng axit cần dùng là 0,1 mol .  a.\ Viết phương trình hoá học  b.\ Xác định công thức hoá học của oxit .  c.\ Nếu cho 4g Oxit trên tác dụng với 4,9g H2SO4 , thì chất nào còn dư và dư bao nhiêu ? Bài tập 8 : Cho 2,7 g Crom tan hết vào dung dịch axit H2SO4 loãng . Sau phản ứng thu đựoc 34,2 g Crom(III) sunfat và 0,6 g Hiđro . ( Cr + H2SO4 Cr2(SO4)3 + H2 ) .  a.\ Lập phương trình hoá học .  b.\ Tính số gam axit H2SO4 tham gia . Bài tập 9: Cho 4 g Oxit của một kim loại hoá trị (II) phản ứng với axit HCl. Lượng axit cần dùng là 0,1 mol .  a.\ Viết phương trình hoá học xảy ra  c.\ Xác định khối lượng axit tham gia.  b.\ Xác định CTHH của oxit . Bài tập 10: Trong quá trình quang hợp , cây xanh trên mỗi hecta đất trong một ngày hấp thụ khoảng 100 Kg khí CO2 và sau khi đồng hoá ,cây xanh nhả ra khí oxi với số mol đúng bằng số mol khí CO2 hấp thụ. Hãy xác định khối lượng khí oxi do 10hecta đất trồng sinh ra mỗi ngày . Bài tập 11: Đốt cháy hoàn toàn 10 Kg than có chứa 86% C và 14 % tạp chất không cháy . Tính khối lượng không khí cần dùng với khối lượng CO2 sinh ra trong phản ứng này .Biết rằng thể tích không khí bằng năm lần thể tích của oxi . Bài tập 12: Đốt cháy 2,56 g lưu huỳnh trong bình chứa 2,4 lit O2 ( ở đktc ).Chất nào còn dư ,chất nào được tạo thành và có khối lượng là bao nhiêu gam . Bài tập 13: Đốt cháy 124 cm3 khí metan (CH4 ) trong bình chứa O2 .Xác định khối lượng chất được tạo thành .Biết rằng các khí do ở điều kiện tiêu chuẩn . Bài tập 14: Đốt 9,2 g trong bình chứa 448cm3 khí oxi ( đktc ) .Sau phản ứng chất nào còn dư ; Chất nào đuợc tạo thành và có khối lượng là bao nhiêu gam .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2