intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập nhóm: Hợp đồng gia công quốc tế và tổ chức thực hiện hợp đồng

Chia sẻ: Gjjfv Gjjfv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

518
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận: Hợp đồng gia công quốc tế và tổ chức thực hiện hợp đồng nhằm trình bày về các hình thức gia công xuất khẩu, quy trình hoạt động của gia công xuất khẩu. Phân tích thực trạng gia công xuất khẩu ở Việt Nam. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu ngành dệt may.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập nhóm: Hợp đồng gia công quốc tế và tổ chức thực hiện hợp đồng

  1. Tiểu luận HỢP ĐỒNG GIA CÔNG QUỐC TẾ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHÓM 7: 1.Trần T rọng Bình 2.Nguy Gia Luân 3.Nguyễn Bá Tr un g 4.Nguyễn T rọng Nhân 5. Huỳnh Công Thấu 6. Phan Thị Thanh 7. Nguyễn Quốc Việt 8. Nguyễn Huỳnh Bảo Ngọc 9. Trần Thị Như Trang Qu n tr xu t nh p kh u - TS. Bùi Thanh Trán g 1
  2. MỤC LỤC I. CÁC HÌNH THỨC GIA CÔNG XUẤT KHẨU I.1. Theo quyền sở hữ u nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất sản phẩm I.2. Xét về mặt giá cả gia công I.3. Xét về mứ c độ cung cấp nguyên liệu, phụ liệu I.4. Theo loại hình sản xuất II. QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU II.1. Nghiên cứ u thị trường và tìm kiếm khách hàng II.2. Đàm phán và ký kết hợp đồng II.3. Nội dung của hợp đồng gia công quốc tế. II.3.1. Các điều khoản của hợp đồng II.3.2. Tổ chức gia công hàng xuất khẩu. III. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM III.1. Kinh t ế gia công là xu hướng của kinh tế toàn cầu III.2. N guy cơ biến thành bãi thải công nghệ rác III.3. Kinh t ế gia công không đảm bảo tốt đời sống vật chất cho người lao động III.4. Hiệu quả và hậu quả của gia công xuất khẩu IV. THỰC TRẠNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU DỆT M AY Ở VIỆT NAM QUA THỜI GIAN V. MỘT SỐ GIẢI PHÁ P NHẰM THÚC ĐẨY HO ẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY V.1 Nhữ ng kiến nghị đối với công ty dệt m ay V.1.1. Đ ẩy mạnh hoạt động marketing nghiên cứu và tiếp cận thị trường Qu n tr xu t nh p kh u - TS. Bùi Thanh Trán g 2
  3. V.1.2 Đ ẩy mạnh hoạt động liên doanh liên kết V.1.3. Đ ầu tư trang thiết bị hiện đại nâng cao chất lượng sản phẩm V.1.4. Phát triển các quan hệ đối t ác V.1.5. T ạo ra đội ngũ cán bộ quản lý có bản lĩnh trong kinh doanh quốc tế V.1.6. Nâng cao tỷ trọng gia công theo phư ơng thứ c mu a đứt bán đoạn, từng bước t ạo tiền đề chuyển sang xuất khẩu trự c tiếp V.2. Những kiến nghị đối với Nhà nước V.2.1. Đ ầu tư phát triển ngành dệt, có sự cân đối giữ a ngành dệt và may V.2.2. Cải cách các thủ tục hành chính. V.2.3. Nhà nư ớc cần có các chính sách ưu đãi nhằm thúc đẩy các hoạt động gia công V.2.4. Tăng cư ờng cung cấp thông tin khoa học công nghệ về ngành dệt may V.2.5. T hành lập trung tâm xúc t iến thương mại VI. HỢP ĐỒNG GIA CÔNG NGÀNH MAY MẶC I. CÁC HÌNH THỨC GIA CÔ NG XUẤT KHẨU I.1 Theo quyền sở hữu nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất sản phẩm:  Hình thức nhận nguy ên liệu giao thành phẩm Bên đặt gia công giao nguy ên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ thu hồi thành phẩm và trả phí gia công. Trong trường hợp này, trong thời gian chế tạo, quyền sở hữu về nguyên liệu vẫn t huộc về bên đặt gia công.  Hình thức mua đứt bán đoạn Qu n tr xu t nh p kh u - TS. Bùi Thanh Trán g 3
  4. Dựa trên hợp đồng mua bán hàng dài hạn với nư ớc ngoài. Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công và sau th ời gian sản xuất, chế t ạo, sẽ mu a lại thành phẩm. Trong trường hợp này quyền sở hữu nguyên vật liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công.  Hình thức k ết hợp Bên đặt gia công chỉ giao nguy ên vật liệu chính, còn bên nhận gia công cung cấp nhữ ng nguyên vật liệu phụ. I.2 Xét về mặt giá cả gia công  Hợp đồng thự c chi thực thanh Bên nhận gia công thanh toán với bên đặt gia công t oàn bộ những chi phí thực t ế của mình cộng với tiền t hù lao gia công.  Hợp đồng khoán Xác định định mức cho mỗi sản phẩm gồm: Chi phí định mứ c v à thù lao định mức. Hai bên sẽ t hanh toán với nhau theo giá định mức đó dù chi phí thực tế của bên nhận gia công là bao nhiêu chăng nữa. I.3 Xét về mức độ cung cấp nguyên liệu, phụ liệu  Bên đặt gia công giao toàn bộ nguyên phụ liệu, bán thành phẩm. Trong mỗi lô hàng đều có bảng định mứ c nguyên phụ liệu chi tiết cho từng sản phẩm mà hai bên đã thỏa thuận và được các cấp quản lý xét duyệt. Người nhận gia công chỉ việc tổ chức s ản xuất theo đúng mẫu của khách và giao lại sản phẩm cho khách đặt gia công hoặc giao lại cho ngư ời thứ ba theo sự chỉ định của khách.  Bên đặt gia công chỉ giao nguyên liệu chính theo định mức, còn nguyên liệu phụ thì bên nhận gia công tự khai thác theo đúng yêu cầu của khách.  Bên đặt gia công không giao bất cứ nguyên phụ liệu nào cho khách, bên nhận gia công tự lo nguyên phụ liệu để sản xuất hàng hóa theo yêu cầu. I.4. Theo loại hình sản xuất:  Sản xuất chế biến  Lắp ráp, tháo dỡ, phá dỡ  Tái chế  Chọn lọc, phân loại, làm sạch, làm mới  Đóng gói, kẻ ký hiệu  Gia công pha chế II. TRÌNH TỰ HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU Qu n tr xu t nh p kh u - TS. Bùi Thanh Trán g 4
  5. II.1 Nghiên cứu thị trường và tìm kiếm khách hàng  Đối với đơn vị kinh doanh quốc tế, việc nghiên cứu thị trường có ý nghĩa r ất quan trọng. Trong việc nghiên cứ u đó, những nội dung m à công ty cần tập trung nắm vữ ng là: Điều kiện chính trị, thương mại nói chung, luật pháp và chính sách buôn bán, điều kiện về tiền t ệ, tín dụng, điều kiện vận t ải và giá cước trên thị trư ờng đó; nhu cầu về hàng hoá bao gồm thị hiếu và khối lư ợng cầu; tình hình cung ở thị trường đó như các hãng cung cấp, tình hình cạnh tranh…  Riêng đối với gia công xuất khẩu hàng m ay mặc thì công ty cần nghiên cứ u đó là thị trường hạn ngạch hay phi hạn ngạch. Nếu là thị trường hạn ngạch phải đệ đơn lên bộ thương mại xin hạn ngạch hay tìm đơn vị trong nư ớc được bộ cấp hạn ngạch để tiến hành uỷ thác gia công.  Đặc thù của gia công hàng m ay mặc là thực hiện hợp đồng kéo dài do vậy nghiên cứu điều kiện chính trị, thương mại phải có dự đoán trước dự a trên cơ sở thự c tế. Nếu điều kiện chính trị ở nước đó không ổn định thì có thể không thu đư ợc p hí gia công hay hợp đồng bị huỷ bỏ bất kỳ lúc nào.  Mỗi nước đều có chính sách thương mại áp dụng cho từng quốc gia ví dụ: M ỹ xây dựng nên ba loại chính sách áp dụng cho ba loại nước k hác nhau trên quan hệ của nước đ ó với nước M ỹ. Bởi vậy, việc nghiên cứ u chính sách buôn bán cũng như hệ thống pháp luật của m ỗi thị trường là r ất quan trọng. Nó không những quyết định đến hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động gia công xuất khẩu nói riêng. Chẳng hạn luật pháp của Mỹ quy định hàng may mặc của Việt Nam nếu sản xuất bằng nguy ên liệu ngoại nhập thì phải chịu mứ c thuế là 90%. Do nghiên cứu kỹ chính sách này nên các d oanh nghiệp xuất khẩu quyết định chiến lược tìm mọi cách nhập nguyên liệu từ các nước A SEAN gia công xuất khẩu vào thị trư ờng này, nguyên liệu nhập khẩu từ các nư ớc khác thì hạn chế xuất khẩu sang thị trường này bởi thuế suất là 90% sẽ giảm rất nhiều yếu tố cạnh tranh đặc biệt là giá cả. M ột vấn đề khác tác động đến gia công xuất khẩu mà công ty cần quan tâm nghiên cứ u là : các tập quán liên quan đến lĩnh vự c giao nhận, thủ tục tại mỗi cảng giao hàng và k iểm tra hàng hoá lúc nhập hàng.  Sau khi nghiên cứ u chính sách buôn bán và hệ thống pháp luật thì công ty thường nghiên cứu dự toán phí gia công, điều kiện tiền tệ tín dụng ở thị trường đó ra sao. Qu n tr xu t nh p kh u - TS. Bùi Thanh Trán g 5
  6. Thường thì các công ty thanh t oán với nhau bằng m ột đồng t iền mạnh có giá trị trao đổi quốc t ế. TÌM K IẾM BẠN H ÀNG  Mục đích là tìm được bạn hàng trong nư ớc và nước ngoài ổn định và đáng tin cậy để lựa chọn được đối tác, công ty không chỉ dựa vào những lời quảng cáo, giới thiệu mà còn tìm hiểu khách hàng và thái độ chính trị, khả năng tài chính, lĩnh vực và uy tín của họ trong kinh doanh.  Khả năng của khách hàng được thể hiện qua hệ thống cơ sở vật chất, tài sản cố định, tài sản lưu động, trạm trại, cửa hàng. Song không phải vì vậy mà k ết luận họ có khả năng t ài chính, sẵn sàng thanh toán sòng phẳng. Rất nhiều thư ơng gia n gười nước ngoài vay vốn để mua trang thiết bị, mu a nguyên phụ liệu nhờ chúng ta gia công hy vọng rằng sau khi bán hàng sẽ trả tiền cho ta. K ết quả là hàng ra không bán được, ứ đọng vốn, không có tiền trả phí gia công còn chúng t a không có tiền trả lương công nhân. Do đó không nên nghĩ rằng khách hàng chuyển nguyên liệu chịu giá r ất lớn và họ không còn lo, huống hồ chúng t a có chút tiền phí gia công mà chấp nhận phương thức thanh toán chuy ển tiền. Chính vì suy nghĩ và định hướng đúng đắn m à công ty nên chỉ áp dụng phư ơng t hức chuyển tiền với khách hàng quen, có quan hệ lâu dài, còn đối với khách hàng nư ớc ngoài mới đặt hàn g công ty buộc phải thanh toán bằng thư tín dụng.  Thái độ uy tín trong kinh doanh của thương gia cho biết mức độ sòng phẳng của họ. Đây là thông t in mà công ty cho là rất quan trọng và đư a thành nguyên tắc với bất kỳ khách hàng nào. T hông tin này có thể thu đư ợc từ khách hàng hay những tổ chứ c tín dụng. Nếu họ là thương gia có uy tín t hì sẽ nâng uy tín của công ty nên rất nhiều. Song ngược lại, uy tín của công ty bị tổn thư ơng và nhiều khi không được thanh toán.  Một nhân t ố quan trọng mà công ty tập trung nghiên cứ u là triển vọng về lĩnh vực mà họ kinh doanh, phải xem xét kênh phân phối hàng hóa, doanh số bán để xác định đúng đắn khả năng phát triển củ a đối tác. Điều này quyết định mở rộng m ặt hàng kinh doanh và mối quan hệ lâu dài giữa công ty với họ.  Đối với đối tác trong nư ớc việc tìm hiểu có phần đơn giản hơn. Tuy vậy công ty vẫn nắm thông tin về khả năng tài chính, thái độ và uy tín kinh doanh của họ. Việc lựa chọn cuối cùng còn phụ thuộc vào mứ c độ hiện đại của máy móc, thiết bị và trình độ Qu n tr xu t nh p kh u - TS. Bùi Thanh Trán g 6
  7. tay nghề của công nhân, khả năng thự c hiện gia công có đúng chất lư ợng có đúng kỹ thuật và thời hạn hợp đồng hay không. II.2. Đàm phán và ký kết hợp đồng Trong giao dịch ngoại thương các bên thường có sự khác biệt nhau về chính kiến, về pháp luật, về tập quán ngôn ngữ tư duy truyền thống và quyền lợi. N hững sự khác biệt đó dẫn đến sự xung đột. M uốn giải quy ết xung đột đó, người ta phải trao đổi ý kiến với nhau. Trong hoạt động gia công quốc t ế những vấn đề thường trở thành nội dung của các cuộc đàm phán là:  Phẩm chất  Số lượng  Bao bì đóng gói  Giao hàng  Giá cả gia công  Thanh t oán  Phạt và bồi thư ờng thiệt hại Ba giai đoạn của đàm phán là: Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn đàm phán và giai đoạn sau đàm phán. Trong đó giai đoạn chuẩn bị là giai đoạn quan trọng nhất, n ó quyết định 80% kết quả của đàm phán. II.3 Nội dung của hợp đồng gi a công quốc tế  Hợp đồng gia công quốc tế là sự thoả thuận giữa hai (có quốc tịch khác nhau: bên nhận gia công và b ên đặt gia công nhằm sản xuất gia công hay chế biến sản phẩm mới hoặc bán thành phẩm mẫu m ã và tiêu chuẩn kỹ thuật do bên đặt gia công quy định tr ên cơ s ở nguy ên vật liệu do bên đặt gia công giao trước. Sau đó bên nhận gia công sẽ đư ợc trả một khoản t hù lao nhất định.  Hợp đồng gia công quốc tế là một dạng của hợp đồng kinh tế nó mang nhữ ng nét đặc trưng cho tính chất và loại đối tượng mà h ợp đồng này điều chỉnh. Tính chất riêng biệt này đư ợc thể hiện hầu hết trong các hợp đồng gia công mà thực chất quan hệ hợp đồng này là làm thuê để nhận thù lao. a) Chủ thể của hợp đồng Cá nhân, pháp nhân hay tổ chứ c m uốn làm chủ thể trong hợp đồng kinh doanh quốc tế, yêu cầu trư ớc t iên phải có năng lực pháp lý. Năng lự c này được xác định bằng luật của quốc gia Qu n tr xu t nh p kh u - TS. Bùi Thanh Trán g 7
  8. mà chủ t hể mang quốc tịch. Do sự quy định của các hệ t hống pháp luật là khác nhau, cho nên thường gây ra hiện tư ợng xung đột pháp lu ật. b) Khách thể của hợp đồng Đối tượng của hợp đồng mà chủ thể hướng t ới nhằm thoả mãn quyền và nghĩa vụ của mình. Trong hợp đồng gia công, đối tượng chính là nguyên vật liệu và s ản phẩm gia công được dịch chuyển qua biên giới. Đối tượng của hợp đồng gia công phải không được vi phạm danh mục hàng hoá đư ợc phép xuất nhập khẩu theo quy định 96/TM –XNK ngày 14-2-1995. II.3.1. Các điều khoản của hợp đồng:  Phần mở đầu: Gồm số hợp đồng, tên gọi của hợp đồng, tên và địa chỉ giao dịch, quốc tịch, số telephone, tên t ài khoản m ở tại ngân hàng… của cá bên nhận gia công và bên đặt gia công.  Điều khoản tên và số lư ợng thành phẩm: Tên và số lư ợng thành phẩm phải đư ợc ghi cụ th ể, chính xác để tránh nhầm lẫn, đảm bảo tính chính xác của hàng hoá. Nếu hợp đồng thuê gia công nhiều loại hàng thì phải ghi cụ t hể tên và số lư ợng của từng loại.  Các điều khoản về phẩm chất quy cách: Là điều khoản rất quan trọng để xác định đối tượng của hợp đồng. Thư ờng th ì phẩm ch ất quy cách được quy định chi tiết tỉ mĩ trong hợp đồng gia công hoặc quy định tư ơng tự như m ẫu mã hai bên đã thoả thuận có xác đ ịnh bằng văn bản của cơ quan kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm. Hai bên tho ả thuận chọn cơ quan kiểm nghiệm của nư ớc đặt gia công hay nước nhận gia công. Văn bản kiểm nghiệm phẩm chất và quy cách thành phẩm đư ợc m ỗi bên giữ một bản, cơ quan kiểm nghiệm giữ một bản.  Điều khoản về nguyên vật liệu: nguyên vật liệu là đối tượng của hợp đồng gia công thường toàn bộ nguyên vật liệu để sản xuất, chế b iến sản phẩm gia công như ng cũng có khi chỉ nguyên vật liệu chính. Điều khoản về nguyên vật liệu phải đư ợc quy định cụ thể về loại nguy ên vật liệu, t ên nguyên vật liệu, số lượng phẩm chất…và tỷ lệ tiêu hao nguy ên vật liệu.  Điều khoản về giá cả: Đây là điều khoản cơ bản của t ất cả các loại hợp đồng. Trong hợp đồng gia công cho nư ớc ngoài, việc quy định giá cả hết sứ c chi tiết, cụ thể đ ối với từng loại sản phẩm , từng công đoạn. Qu n tr xu t nh p kh u - TS. Bùi Thanh Trán g 8
  9.  Điều khoản về phương thức thanh toán: Là điều khoản quan trọng được các bên quan tâm thoả thuận khi ký kết hợp đồng. Thông thư ờng trong hợp đồng gia công cho nước ngoài áp dụng phư ơng thức thanh toán bằng ngoại t ệ m ạnh và theo thủ tục L/C.  Điều khoản về thời hạn giao hàng và hình thứ c giao hàng: Điều khoản này quy định chính xác thời hạn giao nguyên vật liệu chính và phụ, thời hạn giao sản phẩm. Đây là điều khoản quan trọng đảm bảo cho hợp đồng được thực hiện dúng thời hạn, không gây mất ổn định trong sản xuất kinh doanh ảnh hư ởng đến quyền lợi của các bên.  Điều khoản về kiểm tra hàng hoá: Đây là điều khoản quan trọng quy định việc kiểm tra nguyên vật liệu, thành phẩm thuộc cơ quan nào. Trong trư ờng hợp hai bên đã thoả thuận cơ quan kiểm tra t huộc phía Việt Nam mà vào thời điểm kiểm tra bên đặt gia công lại cử chuyên gia sang thì quyết định của chuyên gia được coi là quyết định cuối cùng với điều kiện quyết định đó phải được lập thành văn bản. Khi tiến hành kiểm tra, các chuyên gia s ẽ căn cứ vào những điều kiện về quy cách phẩm chất đã được quy định trong hợp đồng.  Điều khoản về phạt hợp đồng: Đây là điều khoản m ang t ính chế tài đảm bảo cho hợp đồng được thự c hiện. Trong hợp đồng gia công cho nư ớc ngoài, điều khoản về phạt hợp đồng đư ợc quy định với việc vi phạm thời gian giao nhận hàng hóa. Về việc quy định mức phạt cho hai bên phải đư ợc ghi cụ thể, rõ ràng trong hợp đồng làm căn cứ cho việc thự c hiện trong trư ờng hợp một trtong hai bên bị phạt hợp đồng.  Điều khoản về trọng t ài: Đây là điều khoản rất quan trọng là cơ sở cho việc xác định cơ quan có th ẩm quyền giải quyết tranh chấp. Trong điều khoản này, các bên thoả thuận và q uy định m ột cơ q uan giải quy ết tranh chấp. Nếu trong điều khoản này không quy định cụ thể t hì khi có tranh chấp, vụ việc đư ợc đưa ra trọng tài quốc tế.  Điều khoản về hiệu lực của hợp đồng: Quy định các d iều kiện và thời hạn để hợp đồng bắt đầu có hiệu lực và hết hiệu lực. T hông t hường, hợp đồng có hiệu lự c ngay kể từ khi hai bên ký kết, song đối với hợp đồng gia công xuất khẩu thì thời điểm Qu n tr xu t nh p kh u - TS. Bùi Thanh Trán g 9
  10. hợp đồng có hiệu lực là thới điểm sau khi thông qua một số thủ tụ c bắt buộc (nhận được giấy phép nhập khẩu… ) Ngoài ra, trong hợp đồng gia công cho nư ớc ngoài còn có những điều khoản khác để phục vụ cho quá trình thự c hiện hợp đồng (ví dụ như điều khoản bảo vệ máy móc thiết bị của bên nhận gia công trong trường hợp thuê của bên đặt gia công theo hợp đồng leasing… ). Những diều khoản này có thể quy định hoặc không quy định tuỳ theo từng hợp đồng cụ thể và không phải là điều khoản bắt buộc. II.3.2 Tổ chức gia công hàng xuất khẩu Các công việc cụ thể mà doanh nghiệp làm hàng gia công xuất khẩu phải tiến hành tuỳ thuộc vào từng hợp đồng cụ thể. Thông thường sau khi ký kết hợp đồng doanh nghiệp làm gia công phải tiến hành các công việc sau:  Xin giấy phép nhập khẩu: Sau khi ký hợp đồng gia công, bên đặt gia công phải tiến hành giao nguyên phụ liệu để bên nhận gia công tiến hành gia công. Bên nhận gia công phải tiến hành xin giấy phép của Bộ thư ơng m ại để đưa số nguyên phụ liệu của bên đặt gia công vào trong nước.  Mở và kiểm tra L/C: Đối với trư ờng hợp thanh toán qua thư tín dụng.  Tổ chứ c gia công chuẩn bị để giao hàng: Đây là vấn đề mấu chốt trong quá trình thực hiện hợp đồng gia công, nó quyết định uy tín cũng như đảm bảo hợp đồng. Các vấn đề chủ yếu bao gồm: Tiến hành gia công thử, tổ chứ c gia công, đóng gói bao bì hàng xuất khẩu, kẻ vẽ ký mã hiệu, kiểm tra chất lư ợng hàng hoá.  Thuê tàu chở h àng (hoặc uỷ thác thuê tàu) theo các điều kiện ghi trong hợp đồng.  Làm thủ t ục hải quan: bên nhận gia công phải khai báo hàng hoá lên t ờ khai để cơ quan hải quan kiểm tra  Giao hàng hoá lên t àu hoặc đại lý vận tải  Làm thủ tục thanh toán  Khiếu nại và giải quy ết khiếu nại III. PH ÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIA CÔ NG XUẤT K HẨU Ở VIỆT N AM Qu n tr xu t nh p kh u - TS. Bùi Thanh Trán g 10
  11. Lâu nay vẫn có ý kiến cho rằng Việt Nam bị rơi vào “bẫy gia công”, rằng gia công chỉ là bán mồ hôi với giá rẻ, công đoạn gia công là công đoạn tạo ra “giá trị gia tăng” thấp nhất trong chuỗi giá trị, và vì thế cần chấm dứt chuyện này càng sớm càng tốt. Nhưng nếu đi sâu phân tích ta dễ dàng nhận thấy gia công không phải là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế Việt Nam, mà trái lại, chính thị trư ờng lao động Việt Nam với lợi thế giá nhân công rẻ là cơ sở thu hút các hợp đồng gia công xuất khẩu từ nư ớc ngoài. Đó là một thực tế phản ánh t ình hình gia công xuất khẩu đã và đang tồn tại ở Việt Nam. III.1 Kinh tế gia công là xu hướng của kinh tế toàn cầu Trên thực tế, hầu hết các quốc gia trên th ế giới đều đang làm gia công, chứ không riêng gì Việt Nam. Đó là xu hướng của nền kinh tế toàn cầu hóa. Rất khó tìm ra một nước nào đó tự mình làm hết mọi công đoạn sản xuất các sản phẩm hoàn chỉnh. Mỗi nước chỉ thự c hiện một số công đoạn nhất định, và đó chính là gia công. Ví dụ nếu Việt Nam nhập linh kiện điện tử từ Thái Lan, có nghĩa là Thái Lan đang gia công linh kiện, còn Việt Nam thực hiện công đoạn lắp ráp. Kể cả các nư ớc phát triển như Đức, Nhật… cũng vậy. Họ hoặc sản xuất linh kiện, hoặc lắp ráp từ linh kiện do các nước khác sản xuất. Chiếc M ercedes-Benz “made in Germany” thực chất được lắp ráp từ linh kiện do hàng ngàn nhà máy t ại khắp các nước trên t hế giới cung cấp. Như thế bản t hân việc gia công không những không chứ ng tỏ mức độ phát triển thấp của Việt Nam, mà trái lại, nó chứng t ỏ kinh tế Việt Nam đã hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Không thể cho rằng như thế là Việt Nam quá phụ thuộc vào xuất nhập khẩu, rằng đây là khuyết điểm cần khắc phục để kinh t ế Việt Nam“ cất cánh”. Để xét xem nền kinh tế phụ thuộc vào thị trư ờng nước ngoài ở mức nào thì không nên nhìn vào kim ngạch xuất khẩu, m à phải nhìn vào con số GDP do khu vực sản xuất hàng xuất khẩu tạo ra trong tổng GDP của toàn nền kinh tế. Kim ngạch xuất nhập khẩu chỉ thể hiện mứ c độ gắn kết của kinh t ế trong nư ớc với kinh tế thế giới, còn tỷ trọng GDP của khu vự c sản xuất xuất khẩu trong t ổng GDP của toàn bộ nền kinh tế quốc dân thể hiện mứ c độ phụ thuộc của nền kinh tế quốc dân vào thị trư ờng nước ngoài. Sự gắn kết và phụ thuộc này mang nhữ ng ý nghĩa khác nhau. Với thời gian, nền kinh tế Việt Nam sẽ ngày càng gắn với kinh tế thế giới như một thành phần hữu cơ (biểu hiện qua kim ngạch xuất nhập khẩu, cũng như tỷ trọng GDP của khu vự c sản xuất hàng xuất khẩu trong tổng GDP của toàn nền kinh tế, ngày m ột tăng), như ng đó là một xu thế không t hể đảo ngư ợc, chứ tuyệt nhiên không phải là cái gì đó yếu kém cần ngăn chặn hay từ bỏ. III.2 Nguy cơ biến thành bãi thải công nghệ rác Kinh t ế gia công không nhất thiết biến đất nước thành bãi thải công nghệ. Việc công nghệ nào đư ợc sử dụng – Công nghệ cao hay công nghệ thấp là do hiệu quả kinh tế quyết định, và không phải lúc n ào sử dụng công nghệ cao cũng có hiệu quả hơn dùng công nghệ thấp. Nếu Qu n tr xu t nh p kh u - TS. Bùi Thanh Trán g 11
  12. nói công nghệ tiêu tốn nhiều năng lượng hoặc gây ô nhiễm môi trường, thì đó không phải là hậu quả mang lại của nền kinh tế gia công, m à là do s ơ hở trong qui hoạch, quản lý của các cơ quan chức n ăng, hoặc do lỗi của các đơn vị sản xuất vì lợi ích cá nhân đã nhắm mắt làm lơ, sản xuất không đi đôi với công tác bảo vệ môi trư ờng. III.3 Kinh tế gia công không đảm bảo tốt đời sống vật chất cho người lao động Thường có quan điểm cho rằng nền kinh tế gia công là nền kinh tế thâm dụng lao động, lương trả cho công nhân chỉ đủ sống ở mứ c t ằn tiện… nhận định như vậy là đã lộn ngư ợc vấn đề, lấy nguyên nhân làm hệ quả. Về bản chất, gia công không đương nhiên đồng nghĩa với thâm dụng lao động. Mức độ thâm dụng lao động phụ thuộc vào giá nhân công của nước sở tại ở mỗi giai đoạn nhất định. Ví dụ cụ t hể nếu Việt Nam thu ê doanh nghiệp Đức sản xuất linh kiện xe hơi, hoặc lắp ráp hàng điện tử, họ sẽ dùng công nghệ hiện đại đòi hỏi rất ít lao động sống. Đó là d o nhân công của Đức đắt đỏ, nên dùng m áy móc sẽ có lợi hơn. Với các nước kém phát triển thì ngư ợc lại, dùng lao động nhân công có lợi hơn dùng lao động m áy móc. Do giá nhân công ở đây rẻ nên các nước khác phát triển sẽ thường chủ động giao công đoạn đòi hỏi nhiều sứ c lao động cho các nước này thực hiện. Như thế giá lao động rẻ là cái có trư ớc, còn cách thứ c gia công thâm dụng lao động là cái có sau. Nhưng người ta rất hay bị hiện tượng đánh lừa, cứ nghĩ rằng gia công là thâm dụng lao động. Do có thể trả lương thấp và áp lực của Việc cạnh tranh nên các doanh nghiệp có xu hư ớng giảm giá gia công tới mứ c t ối thiểu, m iễn sao đạt mức lợi nhuận trung. Điều này khiến người ta tưởng lầm rằng vì giá gia công t hấp mà lư ơng công nhân thấp. Nếu quả thực tiền lư ơng phụ thuộc vào giá gia công, thì giá gia công do cái gì quyết định? Tại sao phía nước n goài không thể ép giá gia công xuống đến mức tối thiểu, mà chỉ có thể xuống đến một “n gưỡng kháng cự” nào đó? “N gư ỡng kháng cự ” này chính là do giá lao động quyết định. Từ những phân tích trên có thể kết luận nói “Kinh tế gia công không đảm bảo tốt đời sống vật chất cho ngư ời lao động?” là sai. III.4 Hiệu quả và hậu quả của gia công xuất khẩu Gia công không gây ra nhập siêu, không biến đất nước thành bãi thải công nghệ, không phải là thủ phạm khiến đời sống công nhân khốn khó…Vậy tại sao lại có quan điểm cho rằng Việt Nam rơi vào “b ẫy gia công” ? Nhiều ngư ời nghĩ rằng công đoạn may, hay lắp ráp sản phẩm cuối cùng, tạo ra “ giá trị gia tăng” t hấp, cần chuyển sang công đoạn khác có “ giá trị gia tăng” cao hơn. Ví dụ như trong thiết kế mẫu mã gia công: một nữ công nhân m ay không thể thay thế m ột chuyên gia thiết kế; nếu hàng trăm ngàn công nhân bỗng chốc biến thành chuyên gia thiết kế hết, thì cũng chẳng có ai cung cấp đủ đơn hàng cho hàng trăm n gàn chuyên gia đó. Qu n tr xu t nh p kh u - TS. Bùi Thanh Trán g 12
  13. Nhìn một cách thự c tế, nếu bỏ qua nhữ ng ám ảnh về “cất cánh” chi phối, thì con đường phát triển của Việt Nam có thể được hình dung như sau: Khu vự c nông nghiệp nói chung chỉ cần vài ba % số lao động là đủ đảm trách (Ví dụ ở Mỹ là 1%). Việt Nam có tới 70% dân số sống ở nông thôn, tức là mỗi người nông dân chỉ sử dụng 1/10 năng lực của mình, còn phần lớn thời gian là thất nghiệp. Cứ mỗi người lao động ly nông và chuyển sang khu vực p hi nông nghiệp thì sản lượng nông nghiệp không vì thế mà giảm đ i, trong khi một lượng giá trị m ới lại được tạo ra trong khu vự c công nghiệp, dịch vụ, bổ sung vào GDP của đất nư ớc. Nền kinh tế nhờ đó phát triển, đất nư ớc giàu dần lên. Quá trình này sẽ còn tiếp diễn cho đến khi s ố lao động trong khu vực n ông nghiệp chỉ còn chiếm vài %, kéo t heo thu nhập đầu người của nông dân tăng lên cả chục lần so với hiện nay. Quá trình đó đòi hỏi vốn đầu tư; vốn đầu tư tạo ra phương t iện sản xuất (nhà xư ởng, máy móc, nguy ên liệu…) đ ể ngư ời lao động có thể sử dụng sức lao động của mình và tạo ra giá trị mới. Với những nư ớc đang trong quá trình công nghiệp hóa như Việt Nam thì phát triển phải dựa trên vốn đầu tư và lao động là điều đư ơng nhiên và tất yếu. Hơn nữa, đây là con đường hợp lý, vì nó tạo ra Việc làm , giảm thất nghiệp ở nông thôn, chuyển đổi cơ cấu lao động, giải quyết đồng thời cả vấn đề kinh tế lẫn xã hội. Dư địa cho cách thức phát triển kiểu này của Việt Nam còn rất lớn, không như nhữ ng ý kiến cho rằng Việt Nam đã đến lúc chấm dứt phát triển dự a trên đầu tư và lao động. Việc sử dụng vốn đầu tư sao cho hiệu quả lại là chuyện khác, không nên lẫn lộn. Thoạt tiên, những người lao động mới chân ướt chân ráo từ đồng quê tìm tới các khu công nghiệp kiếm Việc làm, họ s ẵn sàng nhận đồng lương rất thấp – dù sao vẫn cao hơn so với thu nhập ở quê và có thể chấp nhận đư ợc với mứ c sống hiện tại. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của n ền kinh tế, mức sống trung bình được nâng lên, người công nhân bắt đầu không chấp nhận mức lương như cũ. Họ yêu sách đòi tăng lương. Cứ sau mỗi dịp Tết là các doanh nghiệp lại đau đầu với vấn đề nhân sự. Giới chủ buộc phải nhượng bộ, tăng lư ơng cho công nhân. Cứ như thế tiền lư ơng của công nhân tăng dần lên. Nhân công dần đắt đỏ buộc chủ doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ sang loại tiên tiến, ít thâm dụng lao động hơn, đồng thời không chấp nhận giá gia công rẻ như trư ớc nữ a. Các nước khác do đó bớt cơ hội tận dụng được nguồn nhân công rẻ của Việt Nam so với trước. Quá trình đó cứ thế tiếp diễn, dẫn tới công nghệ ngày một hiện đại hơn, lương công nhân ngày một cao hơn, Việc gia công dần chuyển sang nhữ ng công đoạn ít thâm dụng lao động hơn, giá gia công cao hơn. Quá trình này diễn ra từ từ, kéo dài hàng chục năm. Bản thân các nư ớc phát triển cũng phải mất hàng trăm năm m ới đư ợc như ngày nay. Những trư ờng hợp hóa rồng sau một thời gian ngắn như Hàn Quốc, Đài Loan là hết sức hãn hữ u. Nói vậy không phải để tự an ủi bản th ân, làm thui chột ý chí phấn đấu, mà để có cái nhìn thực tế hơn đối với sự phát triển của đất nước. Qu n tr xu t nh p kh u - TS. Bùi Thanh Trán g 13
  14. Tóm lại, cần nhìn nhận sâu xa vấn đề và từ bỏ quan điểm cho rằng gia công chính là nguyên nhân gây ra những yếu kém cho nền kinh t ế Vệt Nam. IV. THỰC TRẠNG GIA CÔN G XUẤT KHẨU D ỆT M AY Ở VIỆT NAM QUA THỜI GIAN Trong cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, có thể nói ngành dệt may với mức độ thâm dụng lao động cao đã và đang chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng cơ cấu kim ngạch xuất khẩu, thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 1: Thứ hạng và tỷ trọng một số mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam năm 2012 Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may qua các năm Qu n tr xu t nh p kh u - TS. Bùi Thanh Trán g 14
  15. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may qua các năm (tỷ USD) 16 15.1 13.8 14 12 11.2 10 9.07 8 6 4 2 0 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Nguồn: http://www.Vnanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-Vet- nam.gplist.288.gpopen.176789.gpside.1.gpnewtitle.kim-ngach-xuat-khau-hang-det-may-cua- Vet-nam-nam-2009-giam-nhe-0-6-so.asmx Theo số liệu thống kê, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong tháng 12/2009 đạt 881,13 triệu USD, đư a tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt măy cả năm 2009 lên gần 9,07 tỷ USD (giảm n hẹ 0,6% so năm 2008). Thị trư ờng Hoa Kỳ, Nhật bản vẫn là thị trư ờng chủ đạo cho xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Hoa Kỳ vẫn đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu tháng 12/2009. là 490,4 triệu USD, cả năm đạt gần 5 tỷ USD, chiếm 55,1% tổng kim ngạch; đứ ng thứ 2 là k im ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản tháng 12/2009 đạt gần 96 triệu USD, tính chung cả năm đạt 954,1 triệu USD, chiếm 10,52%. Năm 2010, ngành Dệt M ay Việt Nam đã có nhữ ng bư ớc t ăng trư ởng khả quan: Kim ngạch xuất khẩu đạt 11,2 tỷ USD, tăng 23,2% so với năm 2009. Trong đó, thị trường Mỹ đạt hơn 6 tỷ USD, tăng 22%; EU đạt 1,8 tỷ USD, tăng 14%; Nhật Bản 1,2 tỷ USD, t ăng 20%. Riêng Tập đoàn Dệt May Vệt N am, trong năm 2010 đã đánh dấu nhữ ng bước phát triển m ới với các chỉ tiêu tăng trưởng đạt và vượt kế hoạch đề ra, như: Doanh thu đạt 30.600,2 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2009, vượt 17% so với kế hoạch; kim ngạch xuất khẩu đạt 2,1 tỷ USD, tăng 23% so với năm 2009, vượt 12% so với kế hoạch; lợi nhuận đạt 911,2 tỷ USD, tăng 36% so với năm 2 009, vư ợt 10% so với kế hoạch; doanh thu nội địa đạt 15.364,6 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2009, vư ợt 8% so với kế hoạch. Đặc biệt, tỷ lệ nội địa hóa năm 2 010 đạt 49%, tăng 2% so với năm 2009. Các doanh nghiệp có mứ c tăng trư ởng doanh thu và kim ngạch xuất khẩu trên 20% gồm, các Tổng công ty: Phong Phú, Việt Th ắng, Nhà Bè, May 10, Dệt May Nam Định; các công ty Dệt: Dệt kim Đông Xuân, Sợi Phú Bài. Doanh thu nội địa trên 1.000 tỷ đồng, bao gồm các Qu n tr xu t nh p kh u - TS. Bùi Thanh Trán g 15
  16. Tổng công ty: Phong Phú (2.175 tỷ đồng), Dệt May Hà Nội (1.410 tỷ đồng), Việt Thắng (1.199 tỷ đồng); các công ty: TNHH M TV TM thời trang Dệt May Việt Nam (1.350 tỷ đồng), Sản xuất XNK (1.125 tỷ đồng). Nguồn: http://www.tapchicongnghiep.v n/News/channel/1/News/310/14020/Chitiet.html Năm 2011, toàn ngành phấn đấu t ăng trư ởng từ 10% - 20%, trong đó, giá trị SXCN tăng 14%, doanh thu tăng 18%, kim ngạch xuất khẩu tăng 20%; thu nhập bình quân tăng 10% và phấn đấu tạo công ăn việc làm cho 10.000 đến 15.000 người lao động. Cũng trong năm 2011: kim ngạch xuất khẩu toàn ngành dệt may đạt 13,8 tỷ USD, xuất khẩu t ơ sợi các loại ước đạt 1,8 tỷ USD. Tổng cộng kim ngạch xuất khẩu của dệt may và tơ sợi đạt 15,6 tỷ USD, tăng gần 38% so với năm 2010. Với kết quả đó, ngành tiếp tục giữ vị trí số 1 trong hoạt động xuất khẩu của cả nước. Điểm nổi bật về hoạt động ngoại t hương của ngành dệt m ay năm 2011, đó là đã suất siêu 6,5 tỷ USD. Nguồn: http://www.cpv.org.vn/cpv/modules/news/newsdetail.aspx?cn_id=500399&co_id=30065 http://Vnanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-Vet- nam.gplist.294.gpopen.211144.gpside.1.gpnewtitle.det-may-mat-hang-co-kim-ngach-xuat- khau-lon-nhat-nam-2012.asmx http://www.customs.gov.vn/lists/tinhoatdong/VewDetails.aspx?ID=19386&Category=Th% E 1%BB% 91ng% 20k%C3%AA%20H%E1% BA%A3i% 20quan Theo số liệu thống kê hàng hóa xuất nhập khẩu của Tổng cục Hải quan, năm 2012 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt m ay của Việt Nam đạt 15,1 tỷ USD, tăng 7,5 % so với năm 2011, chiếm trên 13% t ổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Đây là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong số các mặt hàng xuất khẩu chủ lự c của Việt Nam. Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan cũng cho thấy, kim ngạch xuất khẩu của m ặt hàng dệt may cao hơn so với nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn thứ 2 là đ iện thoại các loại và linh kiện t ới 2,38 tỷ USD. Trong năm 2012, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản và Hàn Quốc là 4 đối tác lớn nhất nhập khẩu hàng dệt may của Vệt Nam . Tổng kim n gạch hàng dệt may xuất sang 4 thị trường này đạt 12,96 tỷ Qu n tr xu t nh p kh u - TS. Bùi Thanh Trán g 16
  17. USD, chiếm tới 86% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước. Biểu đồ 2: Trong đó, Hoa Kỳ luôn là thị trường dẫn đầu về nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam với kim ngạch đạt 7,46 tỷ USD, chiếm 49,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước. Đồng thời trong số các nhóm hàng của Việt Nam xuất sang thị trư ờng Hoa Kỳ thì hàng dệt may dẫn đầu với tỷ trọng chiếm 37,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ. Theo số liệu thống kê m ới nhất của Văn phòng Dệt may Mỹ (OTEXA), năm 2012 thị phần hàng dệt may Việt Nam tại Hoa Kỳ chiếm khoảng 7,6%. Trong năm qua, Hoa Kỳ nhập khẩu hàng dệt m ay từ tất cả các nước trên thế giới giảm nhẹ (0,4%) nhưng nhập khẩu nhóm hàng này từ Việt Nam vẫn tăng hơn 8% so với năm trước. Trong 4 th ị trư ờng chính nhập khẩu hàng dệt m ay Vệt Nam, EU là thị trư ờng duy nhất có mức suy giảm nhẹ trong năm 2012, đạt 2,5 tỷ USD, giảm 3,8% so với năm 2011. Ba thị trường Hoa Kỳ (đạt 7,5 tỷ USD), Nhật Bản (đạt 2,0 tỷ USD) và Hàn Quốc ( đạt 1,1 tỷ USD) đều có mức tăng cao hơn mức tăng chung (7,5%) của nhóm hàng này, lần lượt là 8,7%, 22,2% và 17,6%. Biểu đồ 3 : Tỷ trọng xuất khẩu theo các loại hình của hàng dệt may năm 2012 Từ nhiều năm qua, hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu chủ yếu theo hình thứ c gia công cho nư ớc ngoài (xuất gia công) và xuất hàng sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu (xuất sản xuất xuất khẩu).Năm 2012, tỷ trọng hai loại hình này chiếm hơn 96% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước; trong đó, xuất gia công chiếm 75,3%, xuất sản xuất xuất khẩu chiếm 21,2%. Bảng 2: Cơ cấu xuất khẩu hàng dệt m ay của Việt Nam năm 2012 theo mã HS Qu n tr xu t nh p kh u - TS. Bùi Thanh Trán g 17
  18. Hàng dệt may của Việt Nam xuất ra thế giới chủ yếu là nhóm hàng bộ com- lê, quần áo đồng bộ, áo jacket, áo khoác thể thao, váy dài, váy, chân váy, quần dài, quần yếm , quần ống chẽn và quần soóc dành cho phụ nữ và trẻ em gái (H S 6204 và H S 6104), bộ com- lê, quần áo đồng bộ, áo jacket, áo khoác thể thao, váy dài, váy, chân váy, quần dài, quần yếm, quần ống chẽn và quần soóc dành cho nam giới và trẻ em trai (HS6203); các loại áo bó, áo chui đầu, áo cài khuy, gi-lê (HS6110); áo phông, áo may ô và loại áo lót khác (HS6109)..... Dự kiến trong năm 2013 ngành dệt may sẽ xuất khẩu từ 18,8-19,2 tỷ USD, đạt mức tăng trưởng trên 10% so với cùng kỳ và tiếp tục chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu ngành gia công xuất khẩu. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý VỀ GIA CÔNG QUỐC TẾ  Theo kinh nghiệm của những quốc gia đã gặt hái đư ợc nhiều thành công trong hoạt động gia công quốc t ế cho thấy: Gia công quốc t ế không chỉ góp phần giải quyết việc làm, tăn g thu nhập cho người lao động, tăng kim ngạch xuất khẩu cho đất nư ớc mà còn giúp nư ớc nhận gia công có thêm máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại, học tập được kinh nghiệm quản lý tiên tiến, làm quen với thị trư ờng thế giới…Để khai thác triệt để những lợi ích của gia công quốc tế, khi chọn đối tác, đàm phán, ký kết hợp đồng gia công cần chú ý:  Định mức n guyên liệu ( định mứ c sử dụng, định mứ c tiêu hao, tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, định m ức chung) và tiền gia công cho một đơn vị sản phẩm: đây là nội dung chủ yếu của hợp đồng gia công, nên cần nghiên cứ u kỹ, đàm phán giỏi để khách hàng ký hợp đồng với giá thích hợp ( ta không bị t hua thiệt). Qu n tr xu t nh p kh u - TS. Bùi Thanh Trán g 18
  19.  Cần chọn ngành có triển vọng lâu dài, ổn định cho nền kinh tế.  Chọn nước đặt gia công để thu hút được kỹ thuật mới, vốn đầu tư, đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề, đư ợc hưởng các ưu đãi về thuế và các ưu đãi khác…  Hợp đồng gia công quốc t ế thường phứ c t ạp, bao gồm hợp đồng khung và nhiều phụ lục/ đơn hàng đính kèm vì vậy khi nghiên cứu hợp đồng gia công cần thận trọng, kỹ lưỡng. V. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TH ÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG XUẤT KH ẨU NG ÀNH MAY V.1 Những kiến nghị đối với công ty may Trong nhữ ng năm tới, hoạt động gia công may mặc ở Việt Nam còn t iếp tục đư ợc áp dụng, đó là xu thế thời đại, là một tất yếu trong quá trình phân công lao động quốc tế. Ngoài lợi ích kinh tế, hoạt động gia công may mặc xuất khẩu còn giải quyết việc làm cho một số lớn lực lư ợng lao động ở các thành phố còng như ở các vùng sâu vùng xa. Có thể nói, tăng cường hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc là m ột bư ớc chuẩn bị quan trọng để thực hiện chiến lư ợc hướng vào xuất khẩu trong quá trình hội nhập. Bên cạnh nhữ ng t hành tựu đó đạt được v ẫn còn tồn tại những hạn chế cần khắc p hục. Sau đây là một số giải pháp cơ bản nhằm khắc phục nhữ ng t ồn t ại đó và thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu của công ty. V.1.1. Đẩy mạnh hoạt động marketing nghiên cứu và tiế p cận thị trường Thị trư ờng là t ấm gư ơng phản ánh mọi ho ạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Vậy nghiên cứu thị trư ờng là rất cần thiết, qua nghiên cứ u thị trư ờng sẽ giúp công ty:  Nắm bắt được sự biến động của cầu mà nhu cầu thị trường về sản phẩm may mặc hết sức p hong phú, đa dạng, luôn thay đổi theo th ị hiếu và có tính thời vụ.  Nghiên cứu và dự đoán thị trường sẽ giúp công ty nắm đư ợc tình hình tiêu dùng, chi phí cho việc m ua s ắm hàng may mặc chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong tổng chi phí, từ đó m à dự báo đư ợc từng nhóm khách hàng có thể. Giúp công ty xác định được các mục tiêu và các biện pháp có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Trong nền kinh tế hiện đại, công tác Marketing đư ợc coi là đ ặc biệt quan trọng đối với các d oanh nghiệp. Nghiên cứ u thị trường s ẽ đem đến các thông tin làm cơ sở cho công ty Qu n tr xu t nh p kh u - TS. Bùi Thanh Trán g 19
  20. xây dựng chiến lư ợc s ản xuất kinh doanh của mình. Một doanh nghiệp mạnh gắn liền với khả năng Marketing mạnh, do đó cần phải có cái nhìn mới về Marketing đặc biệt là Marketing quốc tế, phải nhận thức đư ợc t ầm quan trọng của Marketing như là một công cụ hàng đầu của quản trị kinh doanh. Sau đây là một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nghiên cứu và dự báo thị trư ờng:  Công việc quan trọng nhất là tạo dùng được m ột đội ngũ cán bộ Marketing có năng lực thông qua các biện pháp tuyển dụng mới và tổ chứ c đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các cán bộ thị trường.  Tổ chứ c một phòng Marketing với đầy đủ các trang thiết bị thông tin, tin học hiện đại, tích cự c áp dụng kỹ thuật quản trị Marketing hiện đại.  Liên kết chặt chẽ với tổng công ty dệt may Việt Nam và các tổ chứ c xúc tiến thương mại ( phòng thư ơng m ại và công nghiệp Việt Nam; các tổ chức xúc tiến thương mại của Việt Nam ở nước ngoài). Khi có điều kiện tiến tới mở các văn phòng ở các t hị trường trọng điểm.  Xúc tiến các hoạt động quảng cáo khuếch trương, tham gia các hội chợ thương mại, các hội thảo chuyên ngành trong và n goài nư ớc để giới thiệu các mặt hàng của công ty và những thế mạnh của công ty trong hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc. V.1.2 Đẩy mạnh hoạt động liên doanh liên kết Việc m ở rộng mối quan hệ với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty cần chú trọng đến các mối liên kết sau:  Liên kết kinh tế kỹ thuật gi ữa các doanh nghiệp may Tạo dùng mối liên kết này s ẽ làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh, trao đổi thông tin và hợp tác với nhau trên nhiều phương diện sẽ có hiệu quả hơn. Nó giúp công ty ngày càng bám s át hơn đến tận các khâu, quy trình s ản xuất nhằm giải quyết kịp thời nhữ ng khó khăn vướng mắc phát sinh trong sản xuất , nghiệm thu s ản phẩm kịp thời và xây dựng khung giá hợp lý tạo sức mạnh và ổn định về kinh doanh trên thị trường quốc t ế. Mặt khác hiện nay nhiều công ty ở các thị trư ờng lớn thư ờng đặt những đơn Qu n tr xu t nh p kh u - TS. Bùi Thanh Trán g 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2