BÀI TẬP PHẦN PHI KIM
lượt xem 318
download
Tài liệu tham khảo ôn tập môn hoá về bài tập phần hoá phi kim dành cho học sinh hệ trung học phổ thông ôn thi tốt nghiệp và ôn thi đại học - cao đẳng tham khảo ôn tập và củng cố kiến thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI TẬP PHẦN PHI KIM
- BÀI TẬP PHẦN PHI KIM I. Bài tập 1. Hấp thụ hoàn toàn V lít (đktc)CO2 vào 100 ml dung dịch NaOH 1M, phản ứng xảy ra xong thu được 6,85 gam muối. V có giá trị là: A. 168 B. 2,24 C. 1,12 D. 3,36 2. Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,015 mol NaOH. Dung dịch sau phản ứng chứa 2 muối NaH2PO4 và Na2HPO4 với số mol bằng nhau. Gái trị của a là: A. 0,010 B. 0,015 C. 0,005 D.0,002 3. Cho 0,15 mol hỗn hợp NaHCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí thoát ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được b gam kết tủa. Giá trị của b là: A. 5 gam B. 15 gam C. 25 gam D. 35 gam Câu 4. Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịâOHC(OH)2, sinh ra chất kết tủa màu trắng. Nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng là: A. 0,55 M B. 0,5 M C. 0,45 M D. 0,65 M Câu 5. Hấp thụ hoàn toàn 0,05 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,02 mol chứa BaCl2. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 3,94 gam B. 7,88 gam C. 3,96 gam D. 4,92 gam 6. Hấp thụ hoàn toàn 0,03 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,12 mol NaOH và 0,05 mol chứa BaCl2. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 3,94 gam B. 7,88 gam C. 5,18 gam D. 6,12 gam 7. Hấp thụ hoàn toàn 0,03 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol NaOH và 0,015 mol chứa BaCl2. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 3,94 gam B. 1,23 gam C. 0,0 gam D. 1,92 gam 8. Hấp thụ hoàn toàn một lượng CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ca(OH)2, thu được a gam kết tủa và dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,01 mol Ba(OH) 2, thu thêm b gam kết tủa nữa. a+ b có giá trị bằng bao nhiêu? A.4,00 B. 4,97 C. 3,97 D. 2,00 9. Hấp thụ hoàn toàn V lít (đktc) khí CO 2 vào 400 gam dung dịch Ba(OH)2 8,55 % thu được a gam kết tủa và dung dịch X. Cho Ca(OH) 2 vừa đủ vào X thu them b gam kết tủa. Tổng khối lượng của hai lần kết tủa là 59,4 gam. V có giá trị là: A. 4,48 B. 7,48 C. 8,96 D. 6,72 10. Hòa tan 8,46 gam hỗn hợp bột gồm Al và Cu trong dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp lần lượt bằng (gam) A. 2,06 và 6,40 B. 2,70 và 5,76 C. 5,40 và 3,06 D. 3,20 và 5,26 Dữ kiện cho câu 4, 5: Tiến hành thí nghiệm: TN1: cũng cho 2,02 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào cốc đựng 200 ml dung dịch HCl. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng, thu được 4,86 gam chất rắn khan. TN2: Cho 2,02 gam hỗn hợp kim loại trên cho vào cốc đựng 400 ml dd HCl cùng nồng độ, lại cô cạn hỗn hợp sau phản ứng, thu được 5,57 gam chất rắn khan. 11. Thể tích khí H2 (đktc) thu được ở thí nghiệm 1 là: A. 0,672 lít B. 2,24 lít C. 1,792 lít D. 0,896 lít 12. Khối lượng của Mg và Zn trong hỗn hợp là: A. 0,72; 1,30 B. 1,95; 0,48 C. 0,65; 1,92 D. 1,95; 0,07
- 13. Hỗn hợp X gồm Zn, Mg và Fe. Hòa tan hết 23,40 gam X vào dung dịch HCl thu được 11,20 lít khí (Đktc). Để tác dụng vừa hết 23,40 gam X cần 12,32 lít clo (đktc). Xác định khối lượng của Fe trong hỗn hợp? A. 2,8 gam B. 5,6 gam C. 8,4 gam D. 11,2 gam 14. Cho 6,4 gam Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được 2,688 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 (đktc). Số mol HNO3 có trong dung dịch là: A. 0,28 B. 0,32 C. 0,48 D. 0,36 15. Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO 3 (vừa đủ) thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NH 3 đư, kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi được 4 gam chất rắn. Số gam Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là: A. 3 và 1 B. 0,84 và 3,16 C. 2,8 và 1,2 D. 1,4 và 2,6 16. Hòa tan hết 6 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong HNO3 loãng thu được 0,12 mol hỗn hợp 2 khí đều không màu (trong đó có 1 khí hóa nâu trong không khí) có khối lượng bằng 4,16 gam. Không có sản phẩm thứ khác. Số gam Al và Mg trong hỗn hợp lần lượt là: A. 1,92 và 4,08 B. 2,16 và 3,84 C. 4,32 và 1,68 D. 2,84 và 3,16 17. Cho 1,35 gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là: A. 5,69 gam B. 4,45 gam C. 5,07 gam D. 2,485 gam 18. Hòa tan hoàn toàn 6,24 gam Mg vào dung dịch HNO3 0,1 M thu được dung dịch và 1,12 lít hỗn hợp khí gồm N2O và N2 (đktc). Thêm lượng dư KOH vào dung dịch A, đun nóng thì có khí thoát ra. Khí này tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,1 M. Thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp X là: A. 0,672 lít và 0,224 lít B. 0,448 lít và 0,672 lít C. 0,448 lít và 0,896 lít D. 0,672 lít và 0,896 lít 19. Hòa tan hoàn toàn 2,97 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO 3 thu được 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 18,5. M là: 20. Hỗn hợp A gồm Al và Cu. Chia A làm 2 phần bằng nhau. - Hòa tan phần một bằng dung dịch HNO3 đặc nguội thu được 8,96 lít khí ở đktc. - Hòa tan phần hai bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Thành phần % về khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp A là: A. 29,67 % Al và 70,33 % Cu B. 45,76 % Al và 54,24 % Cu C. 70,33 % Al và 29,67 % Cu B. 54,24 % Al và 45,76% Cu 21. Cho 1,92 gam cu vào 100 ml dung dịch chứa KNO3 0,16 M và H2SO4 0,4 M, thấy sinh ra V lít (đktc) một chất khí có tỉ khối hơi so với hidro là 15. Hiệu suất phản ứng đạt 100 %. V có giá trị là: A. 0,448 lít B. 0,896 lít C. 0,358 lít D. 0,224 lít 22. Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO 3 (vừa đủ) thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi được 3,68 gam chất rắn. Số gam Fe và Cu trong hỗn hợp lần lượt là: A. 2,576 và 1,424 B. 2,8 và 1,2 C. 2,52 và 1,48 D. 3 và1 23. Cho hỗn hợp X gồm Cu , Al, Mg tác dụng hết với dung dịchHNO3 thu được (m+37,2) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên thu đươck a gam hỗn hợp các oxit. a có giá trị là: A. m + 4 B. m +3,2 C. m + 8 D. m + 4,8
- 24. Khi hòa tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO 3 loãng và dung dịch H2SO4 loãng thì cùng một thể tích NO và H2 (ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất), khối lượng muối nitrat thu được bằng 159,21 % khối lượng muối sunfat. R là: A. Fe B. Al C. Cu D. Mg 25. Hòa tan 4,8 gam Cu tỏng dung dịch A chứa đồng thời HNO3 và HCl giải phóng khí duy nhất không màu. Số mol HNO3 tối thiểu cần dùng để hòa tan hết lượng Cu trên là: A. 0,15 B. 0,2 C. 0,075 D. 0,05 26. Hỗn hợp X gồm 2 kim lại A, B ở 2 chu kì liên tiếp của nhóm IIA. Lấy 0,88 gam X cho hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. mcó giá trị là A. 3,01 gam B. 2,85 gam C. 2,95 gam D.1,95 gam. 27. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ vào nước thu dung dịch X và 3,36 lít khí (đktc). Để trung hòa hoàn toàn dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1,5 M. V có giá trị là: A. 100 ml B. 200 ml C. 350 ml D. 300 ml 28. Oxi hóa hoàn toàn 14,3 gam hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng oxi thu được 22,3 gam hỗn hợp oxit. Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được bao nhiêu gam muối? A. 36,6 gam B. 49,8 gam C. 54,2 gam D. 85,3 gam 29. Cho 5 gam hỗn hợp hai muối cacbonnat của loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 7,2 gam muối khan. V có giá trị bằng: A. 6,72 lít B. 8,96 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít 30. Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là: A. 7,71 gam B. 6,91 gam C. 7,61 gam D. 6,81 gam 31. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cuo, FeO, Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hết với dd HNO3 (vừa đủ) thu được 3,136 lít (đktc) hỗn hợp gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 là 20,143. Giá trị m là: A. 12,44 B. 69,12 C. 38,40 D. 46,08 32. Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với axit HCl đậm đặc sinh ra V lít khí. Hiệu suất phản ứng đạt 85 %. V có giá trị là (lít) A. 2 B. 1,82 C. 2,905 D. 1,904 33. Có 8 lít một hỗn hợp khí gồm O2 và O3. Sau một thời, ozon bị phân hủy hết, ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2 lít. Thể tích (lít) của O2 và O3 trong hỗn hợp đầu là: A. 3 và 6 B. 2 và 4 C. 3 và 4 D. 4 và 4 34. Đốt 8,96 l khí H2S (đktc) rồi hòa tan sản phầm khí sinh ra vào dung dịch NaOH 25 % (d = 1,28) thu được 46,88 gam muối. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là: A. 100 ml B. 80 ml C.120 ml D. 90 ml 35. Một bình kín dung dịch 2,8 l chứa hỗn hợp khí gồm H2S và O2 dư (đktc). Đốt cháy hỗn hợp, hòa tan sản phẩm phản ứng vào 100 g thu được axit đủ làm màu hoàn toàn 50 g dung dịch Br2 8 %. Nồng độ % của axit trong dung dịch thu được và % về khối lượng của H2S và O2 là: A. 10 % H2SO3 và 30 % H2S và 70 % O2. B. 8 % H2SO3 và 40 % H2S và 60 % O2. C. 5 % H2SO3 và 25 % H2S và 75 % O2. D. 2 % H2SO3 và 20 % H2S và 80 % O2.
- 36. Hỗn hợp A có khối lượng 8,7 gam gồm 2 kim loại X, Y. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy thoát ra 6,72 lít (đktc) khí không màu. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn A trong khí quyển Cl2 dư thu được 30 gam hỗn hợp rắn B. X, Y có thể là: A. Fe và Mg B.Fe và Ca C. Al và Mg D. Al và Ca 37. Đốt cháy hoàn toàn 1 gam một mẫu than chì có lấn S rồi cho toàn bộ khí sinh ra sục qua dung dịch Br2 dư, khí thoát ra khỏi bình Br2 cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 8 gam kết tủa. Hàm lượng C trong mẫu than trên là: A. 48 % B. 60 % C. 80 % D. 96 % 38. Hỗn hợp A gồm Fe và một oxit sắt Fe xOy có tổng khối lượng là 17 gam. Cho khí CO dư qua A nung nóng, khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 30 gam kết tủa. Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là: A. 12,2 gam B. 7,4 gam C. 16,52 gam D. 14,60 gam 39. Đun nóng 6,96 gam CO2 với HCl đặc vừa đủ cho tới khi phản ứng xong. Thu toàn bộ đơn chất Z cho phản ứng hết với kim loại M hóa trị 2 được 7,6 gam muối. M là: A. Fe B. Mg C. Cu D. Zn 40. Thêm từ từ 70 ml dung dịch H2SO4 1M vào 100 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được dung dịch Y. Cho them Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 22,22 gam B. 11,82 gam C. 16,31 gam D. 28,13 gam 41. Cho dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 0,12 mol hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 nung nóng, phản ứng tạo ra 0,138 mol CO2. Hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam gồm bốn chất. Hòa tan hết hỗn hợp bốn chất này vào dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V (đktc) là: A. 0,672 B. 6,854 C. 0,224 D.2,2848 II. Lý thuyết 1. Hỗn hợp khí X gồm O2 Cl2, CO2 SO2. Để thu được O2 tinh khiết, người ta dẫn X qua: A. nước brom B. dd NaOH C. dd HCl D. nước clo 2. Để phân biệt SO2 và SO3 có thể dùng một hóa chất sau: A. dd BaCl2 B. dd NaOH C. dd H2SO4 D. dd Ba(OH)2 3. Có 3 lọ riêng biệt đựng 3 dung dịch không màu, mất nhãn là HCl, HNO 3 và H2SO4. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được 3 dung dịch trên? A. dung dịch phenolphthalein B. giấy quỳ tím, dung dịch Bazo C. dung dịch BaCl2 D. dung dịch AgNO3 4. Có 3 dung dịch riêng biệt gồm K2SO4 , ZnSO4 và K2CO3. Chỉ dùng thuốc thử có thể nhận biết 3 dung dịch trên thuốc thử đó là: A. dd Ba(OH)2 B. dd NaOH C. quỳ tím D. Cu(OH)2 5. Để phân biệt các khí Co và SO2 ta cần dùng dung dịch nào sau đây: A. dd brom B. dd Ca(OH)2 C. dd phenolphthalein D. dd Ba(OH)2 6. Có 4 lọ chứa các chất bột NaCl, Na2SO4, Na2CO3, BaCO3. Nếu chỉ dùng thêm 2 lọ hóa chất để nhận biết từng chất trên thì chọn hóa chất nào sau đây. A. nước, khí CO2 B. nước, dd AgNO3 C. nước, dd BaCl2 D. tất cả đều đúng 7. Có 4 lọ đựng 4 khí riêng biệt: oxi, hidro, clo và khí cacbonic. Bằng cách nào trong các cách sau đây để phân biệt mỗi khí trên (tiến hành theo trình tự sau); A. Dùng nước vôi trong dư B. Dùng nước vôi trong dư, dùng quỳ tím ấm C. Dùng tàn đom đóm, dùng quỳ tím ẩm D. Dùng quỳ tím ẩm, dùng nước vôi trong
- 8. Cho 7 chất bột trắng: NaCl, BaCO3, Na2SO4, Na2S, BáO4, MgCO3. Để phân biệt các muối trên có thể dùng them dung dịch: A. dd HCl B. dd NaOH C. dd BaCl2 D. dd AgNO3 9. Có ba lọ mất nhãn chứa các dung dịch: BaCl2, NaHCO3 và NaCl. Để phân biệt được 3 dung dịch trên có thể dùng dung dịch của chất: A. AgNO3 B. CaCl2 C. H2SO4 D. Ba(OH)2 10. Có 6 lọ mất nhãn, chứa các dung dịch sau: Na 2SO4, H2SO4, axit HCl, NaCl, BaCl2, Ba(OH)2. Để phân biệt chúng có thể dùng thêm một thuốc thử sau đây. A. quì tím B. phenolphthalein C. dd AgNO3 D. dd Na2CO3 11. Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ là oxi, clo, hidroclorua. Để phân biệt các khí đó có thể dùng một hóa chất là: A. quì tím ẩm B. dd NaOH C. dd AgNO3 D. dd brom 12. Có 3 lọ dung mất nhãn đựng 3 dung dịch riêng biệt không màu là: BaCl2, NaHCO3 và NaCl. Để phân biệt được 3 dung dịch trên có thể dùng dung dịch của chất: A. AgNO3 B. CaCl2 C. H2SO4 D. Ba(OH)2 13. Để phân biệt hai bình khí HCl và Cl2 riêng biệt có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Giấy tẩm dung dịch phenolphthalein B. Giấy tẩm hồ tinh bột và dung dịch KI C. Giấy tẩm dung dịch NaOH D. Giấy tẩm bồ tinh bột 14. Chỉ dùng một thuốc thử trong các thuốc thử nào sau đây để phân biệt cdacs khí Cl 2, O2 và HCl? A. Que đóm có than hồng B. Giấy tẩm dung dịch phenolphthalein C. Giấy quì tím khô D. Giấy quì tím ẩm 15. Có các dung dịch: NH4Cl, NH4HCO3, NaNO2, NaHCO3. Để phân biệt các dung dịch, có thể dùng thêm một hóa chất là: A. dd KOH B. dd NaOH C. dd HCl D. dd Ca(OH)2 16. Chỉ từ NH4HCO3, Na2SO3, MnO2, dd H2SO4, Al, NaCl, Ba (không dùng phản ứng nhiệt phân và điện phân), có thể điều chế tối đa bao nhiêu khí? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 17. Để điều chế HR (R là gốc axit) người ta có thể thực hiện phản ứng Nả + H2SO4 (đặc, nóng). HR không thể là: A. HCl B. HNO3 C. HF D. HBr 18. Cho dãy chuyển hóa: X Y Z T H3PO4 X, Y, Z, T lần lượt là A. Ag3PO4,Ca3(PO4)2, P, P2O5 B. Ca3P2, PH3, P2O5 , Ca3(PO4)2 C. PH3, Ca3P2, Ca3(PO4)2, P D. P2O5 ,P, PH3, Ca3(PO4)2 19. Dẫn H2S qua dung dịch gồm FeCl3 và CuCl2 thu được chất rắn A gồm: A. CuS, Fe2S3 B. Cú, S, Fe2S3 C. CuS, FeS D. CuS 20. Cho dãy chuyển hóa: A B C D HNO A, B, C, D lần lượt là: A. NH4NO3, NH3, N2O, NO2 B. NH4NO3, NH3, NO, NO2 C. NH3, NH4NO2,N2, CO2 D. NH4NO2, N2, NH3, NaNO3 21. X, Y, Z là các muối (trung hòa hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện X tác dụng với Y có kết tủa, Y tác dụng với Z có kết tủa, X tác dụng với Z vừa thoát khí vừa tạo kết tủa. X, Y, Z lần lượt là: A. AlCl3, AgNO3, Na2S B. Al(NO3)3, Na2CO3, (NH4)2CO3 C. AlCl3, AgNO3, Na2SO4 D. FeCl3, Na2S, AgNO3
- 22. X, Y, Z là các muối (trung hòa hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện X tác dụng với Y có khí thoát ra, Y tác dụng với Z có kết tủa, X tác dụng với Z vừa thoát khí vừa tạo kết tủa. X, Y, Z lần lượt là: A. Na2CO3, NaHSO4, Ba(HSO3)2 B. NaHSO4, Na2CO3, Ba(HSO3)2 C. CaCO3, NaHSO4, Ba(HSO3)2 D. NaHSO4, CaCO3, Ba(HSO3)2.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phi kim và các hợp chất quan trọng của phi kim
6 p | 602 | 198
-
Vấn đề 4: Phi kim
3 p | 329 | 141
-
Bài tập hóa học vô cơ
19 p | 401 | 120
-
VẤN ĐỀ 3. PHI KIM
8 p | 158 | 79
-
Giáo án Hoá 9 - LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI
11 p | 343 | 30
-
Bài 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM(Tiết 2)
6 p | 340 | 14
-
Bài : NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
7 p | 314 | 14
-
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPCHƯƠNG IV.PHẢN ỨNG HÓA HỌC – PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
18 p | 142 | 13
-
BÀI 16_TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI
2 p | 146 | 11
-
ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ
8 p | 132 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Phan Chu Trinh
5 p | 12 | 4
-
Giải bài tập Clo SGK Hóa học 9
7 p | 106 | 4
-
Giải bài tập Sắt SGK Hóa học 9
4 p | 98 | 3
-
Giải bài tập Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học SGK Hóa học 9
5 p | 168 | 3
-
Giải bài tập Silic - Công nghiệp silicat SGK Hóa học 9
4 p | 108 | 2
-
Giải bài tập Tính chất hóa học của kim loại SGK Hóa học 9
5 p | 107 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hệ thống kiến thức và xây dựng bài tập đánh giá năng lực hóa học của học sinh theo hướng tiếp cận PISA phần hóa nguyên tố phi kim
64 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn