Giáo án Hoá 9 - LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI
lượt xem 30
download
Kiến thức: Hs ôn tập, hệ thống lại: Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Tính chất hoá học của kim loại nói chung: Tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối và điều kiện để phản ứng xảy ra. Tính chất giống nhau và khác nhau giữa kim loại nhôm, sắt: Nhôm và sắt cùng có những tính chất hoá học của kim loại nói chung. Trong các hợp chất, nhôm chỉ có hoá trị III, sắt vừa có hoá trị II, III. Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm tạo thành...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hoá 9 - LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI
- LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hs ôn tập, hệ thống lại: Dãy hoạt động hoá học của kim loại Tính chất hoá học của kim loại nói chung: Tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối và điều kiện để phản ứng xảy ra. Tính chất giống nhau và khác nhau giữa kim loại nhôm, sắt: Nhôm và sắt cùng có những tính chất hoá học của kim loại nói chung. Trong các hợp chất, nhôm chỉ có hoá trị III, sắt vừa có hoá trị II, III. Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm tạo thành muối và giải phóng khí H2 Thành phần , tính chất và sản xuất gang, thép. Sản xuất nhôm bằng cách điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxit và criolit Sự ăn mòn kim loại là gì? Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
- 2) Kĩ năng: Biết hệ thống hoá, rút ra những kiến thức cơ bản của chương Biết so sánh để rút ra những tính chất giông và khác nhau giữa nhôm và sắt. Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để viết các phương trình hoá học và xét các phản ứng có xảy ra hay không.Giải thích hiện tượng xảy ra trong thực tế. Vận dụng để giải các bài tập hoá học có liên quan. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: + Gv giao một số câu hỏi, yêu cầu Hs tự ôn tập ở nhà. + Phiếu bài tập để Hs thực hiện tại lớp. + Máy chiếu và bản trong, bút dạ, bảng phụ, giấy Ao...để:Giao nhiệm vụ cho Hs, Hs làm bài tập trên bảng trong và trình bày trước lớp, tóm tắt kiến thức đã được hệ thôïng hoá..v.v.. C.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động 1 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ (22phút)
- Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Gv: Chiếu lên màn hình mục tiêu của tiết ôn tập - Những kiến thức, kĩ năng cần được ôn lại trong tiết học. 1. Tính chất hoá học của kim loại Hs: Nêu các tính chất hoá học của kim loại. Gv: Yêu cầu Hs viết dãy hoạt động Hs: Viết dãy hoạt động hoá học của hoá học của một số kim loại (Gv một số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, chiếu lên màn hình) Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au. Gọi Hs nêu ý nghĩa của dãy hoạt động * Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá hoá học của kim loại(Gv chiếu lên học của kim loại: màn hình) - Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái sang phải. - Kim loại đứng tược Mg (K, Na, Ba, Ca...) phản ứng với nước ở điều kiện thường. - Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng...)
- - Kim loại đứng trước (trừ Na, Ba, Ca, K...) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi muối. Gv: Chiếu câu hoií lên màn hình. Các em hãy viết phương trình hoá học Hs: Viết phương trình hoá học: minh hoạ cho các phản ứng sau: * Kim loại tác dụng được với phi kim * Kim loại tác dụng với phi kim. 0 - Clo 3Fe + 2O2 t Fe3 O4 - Oxi Cu + Cl2 t 0 CuCl2 - Lưu huỳnh 2Na + S t 0 Na2S * Kim loại tác dụng với nước * Kim loại tác dụng với nước 2K + 2H2O 2KOH + H2 * Kim loại tác dụng với dung dịch * Kim loại tác dụng với dung dịch axit axit Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 * Kim loại tác dụng với dung dịch * Kim loại tác dụng với dung dịch muối muối: (Gv chiếu câu hỏi lên màn hình) Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
- Gv: Chiếu câu hỏi đề mục 2 lên màn 2.Tính chất hoá học của kim loại hình và yêu cầu các nhóm Hs thảo nhôm và sắt có gì giống nhau và luận để: khác nhau. - So sánh được tính chất hoá học Hs: Thảo luận nhóm của nhôm và sắt - Viết được các phương trình phản ứng minh hoạ. a) Tính chất hoá học giống nhau: Gv: Chiếu ý kiến của các nhóm Hs - Nhôm, sắt có những tính chất hoá lên màn hình. học của kim loại. - Nhôm, sắt đều không tác dụng với Gv: Chiếu lên màn hình bảng sau và HNO3 đặc nguội và H2 SO4 đặc phát các bộ bìa cho nhóm Hs nguội. Gang Thép b) Tính chất hoá học khác nhau: Thành phần - Nhôm có phản ứng với kiềm, còn Tính chất sắt thì không tác dụng với kiềm Sản xuất - Trong các hợp chất, nhôm chỉ có Gv: Các em hãy dán những tấm bìa hoá trị III, còn sắt có cả 2 hoá trị II vào bảng trên cho phù hợp. và III (Gv dùng bảng phụ hoặc yêu cầu Hs 3.Hợp kim của sắt; thành phần kẻ sẳn bảng vào khổ giấy A2) ,tính chất và sản xuất gang, thép.
- Hoặc có thể cho Hs tự điền các nội dung có trong bảng cho phù hợp mà không cần dùng bộ bìa. Hs: Các nhóm thảo luận để dán bìa (12 phút) hoặc thảo luận để điền các phần thành phần, tính chất, cách sản xuất gang, thép vào bảng cho phù hợp Bảng sau khi đã được Hs điền đầy đủ như sau: Gang Thép Thành Là hợp kim của sắt và Là hợp kim của sắt với phần cacbon với một số nguyên tố cacbon và một số khác, trong đó hàm lượng nguyên tố khác.Trong cacbon từ 25% đó hàm lượng cacbon
- < 2% Giòn, không rèn, không dát Đàn hồi, dẻo ( có thể Tính chất mỏng được rèn, dát mỏng,kéo sợi được), cứng Trong lò cao Trong lò luyện thép Nguyên tắc dùng CO để khử Nguyên tắc: Oxi hoá Sản xuất các oxit sắt ở nhiệt độ cao các nguyên tố C, Mn, 0 Fe2O3+3CO t 2Fe+ Si,P... có trong gang. 0 3CO FeO + C t Fe + CO 4.Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Gv: Chiếu lên màn hình các câu hỏi Hs: Trả lời các câu hỏi (các Hs khác sau và yêu cầu Hs trả lời lần lượt: bổ sung) - Thế nào là sự ăn mòn kim loại? - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
- - Tại sao phải bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? - Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? Hãy lấy ví dụ minh hoạ (Gv có thể chuẩn bị trước để chiếu phần câu trả lời lên màn hình sau khi Hs đã trả lời bổ sung) Hoạt động 2 II. BÀI TẬP (20 phút) Gv; Chiếu đề bài luyện tập 1 lên màn hình. Hs: Làm bài tập vào vở. Bài tập1: Có các kim loại Fe, Al, a) Những kim loại tác dụng được với Cu, Ag. Hãy cho biết trong các kim HCl là: Fe, Al. loại trên, kim loại nào tác dụng được Phương trình phản ứng: với: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 a) Dung dịch HCl 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 b) Dung dịch NaOH. b) Những kim loại tác dụng được với c) Dung dịch CuSO4
- d) Dung dịch AgNO3 dung dịch NaOH là Al. Viết các phương trình phản ứng xảy Phương trình phản ứng: ra 2Al + 2NaOH+2H2O 2NaAlO2 + 3H2 c) Những kim loại tác dụng được với dung dịch CuSO4 là Al, Fe, Cu Phương trình phản ứng: 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu d)Những kim loại tác dụnh được với dung dịch AgNO3 là Al, Fe, Cu. Phương trình phản ứng: Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Gv: Chiếu bài làm của Hs lên màn Hs: Làm bài tập 2 hình, yêu cầu Hs giải thích và gọi Phương trình phản ứng: các Hs khác nhận xét. 2R + 6HCl 2RCl3 + 3H2 Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 2
- Bài tập 2: Hoà tan 0,54 gam một V 0,672 nH 2 = = 0,03 (mol) 22,4 22,4 kim loại R ( có hoá trị III trong hợp Theo phương trình: chất) bằng 50 ml dung dịch HCl 2M. n H2 2 0,03 2 Sau phản ứng thu được 0,672 lít khí nR = = 0,02 (mol) 3 3 (ở đktc) m 0,54 Mg = = = 27 a) Xác định kim loại R n 0,02 b) Tính nồng độ mol của dung Vậy R là Al dịch thu được sau phản ứng. b) nHCl = (đầu bài) CM V = 2 ( Gv có thể gọi Hs làm từng bước, 0,05 đồng thời Gv chiếu từng phần bài = 0,1 (mol) giải lên màn hình) nHCl = (phản ứng) = 2 nH 2 = 2 0,03 = 0,06 (mol) nHCl = 0,1 - 0,06 = 0,04 (mol) nAlCl 3 = nAl = 0,02 (mol) n 0,02 CM AlCl 3 = = 0,4 M V 0,05 n 0,04 CM HCl dư = = 0,8 M V 0,05
- Gv: Nhận xét và chấm điểm. Hoạt động 2 DẶN DÒ - RA BÀI TẬP VỀ NHÀ (2 phút) Gv: Dặn Hs chuẩn bị cho buổi thực hành. Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5,6,7 SGK tr.69
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học 9 bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
5 p | 548 | 53
-
Giáo án Hóa học 9 bài 37: Etilen
12 p | 399 | 51
-
Giáo án Hóa học 9 bài 50: Glucozơ
5 p | 326 | 46
-
Giáo án Hóa học 9 bài 39: Benzen
8 p | 432 | 44
-
Giáo án Hóa học 9 bài 43: Thực hành Tính chất của hiđrocacbon
8 p | 981 | 40
-
Giáo án Hóa học 9 bài 47: Chất béo
5 p | 450 | 39
-
Giáo án Hóa học 9 bài 41: Nhiên liệu
5 p | 436 | 37
-
Giáo án Hóa học 9 bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
4 p | 438 | 34
-
Giáo án Hóa học 9 bài 49: Thực hành - Tính chất của rượu và axit
4 p | 821 | 34
-
Giáo án Hóa học 9 - GV. Võ Thị Thanh Bản
194 p | 141 | 32
-
Giáo án Hóa học 9 bài 38: Axetilen
5 p | 344 | 28
-
Giáo án Hóa học, lớp 9 - Năm 2015
191 p | 160 | 26
-
Giáo án Hóa học 9 bài 54: Polime
11 p | 317 | 22
-
Giáo án Hóa học 9 bài 36: Metan
7 p | 364 | 22
-
Giáo án Hóa học 9 bài 51: Saccarozơ
5 p | 231 | 19
-
Giáo án Hóa học 9 bài 52: Tinh bột và xenlulozơ
5 p | 324 | 17
-
Giáo án Hóa học 9 bài 55: Thực hành - Tính chất của gluxit
3 p | 349 | 13
-
Giáo án Hóa học lớp 9 (Học kỳ 2)
146 p | 16 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn