Bài tập tình huống " định tội cướp tài sản "
lượt xem 99
download
Đề bài số 5: Đoạn đường từ thị trấn Đ đến xã V vắng vẻ, lợi dụng đêm tối ít người qua lại, với ý định chiếm đoạt tài sản của người đi đường, A đã dùng dây théo căng ngang đường. Hai đầu dây đều được cột chặt vào cây ven đường. Chị N đi xe máy qua đoạn đường này bị dây thép hất ngược trở lại, nằm ngất xỉu. A từ chỗ nấp ở bụi cây ven đường chạy ra tháo dây chuyền, nhẫn, đồng hồ, túi sách của N. Tổng tài sản có giá trị 4.800.000 đồng....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập tình huống " định tội cướp tài sản "
- Đề bài số 5: Đoạn đường từ thị trấn Đ đến xã V vắng vẻ, lợi dụng đêm tối ít người qua lại, với ý định chiếm đoạt tài sản của người đi đường, A đã dùng dây théo căng ngang đường. Hai đầu dây đều được cột chặt vào cây ven đường. Chị N đi xe máy qua đoạn đường này bị dây thép hất ngược trở lại, nằm ngất xỉu. A t ừ ch ỗ nấp ở bụi cây ven đường chạy ra tháo dây chuyền, nhẫn, đồng h ồ, túi sách c ủa N. T ổng tài sản có giá trị 4.800.000 đồng. Sau đó, N được người đi qua nhìn th ấy và đ ưa đi cấp cứu kịp thời nên không chết. Tổng số tiền viện phí là 2.700.000 đồng, tổn hại sức khỏe của chị N không đáng kể. Xe máy của chị N bị hỏng, tiền sửa chữa là 800.000 đồng. Xác định tội danh và định khung hình phạt cho hành vi của A? 1. Giả sử N bị thương tích với tỷ lệ thương tật là 61% thì trách nhiệm hình 2. sự của A được xác định như thế nào? 1
- A – ĐẶT VẤN ĐỀ: Hiện nay, với sự phát triển không ngừng của xã hội theo đó dẫn tới hệ quả là các loại tội phạm cũng gia tăng một cách đáng kể. Vì vậy, để gi ải quy ết và nh ằm ngăn chặn các loại tội phạm này, các nhà làm luật đã không ngừng đặt ra nh ững quy định phù hợp với tình hình xã hội. Để hiểu rõ hơn về tội phạm và một số vấn đề trong BLHS, em xin được trình bày và diễn giải về tình huống số 5 đã nêu trên. B – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I. Xác định tội danh và định khung hình phạt cho hành vi của A: 1. Xác định tội danh: - Đầu tiên chúng ta sẽ đi tìm hiểu về mặt khách thể đới với hành vi của A: Hành vi phạm tội của A đã xâm phạm đến hai quan hệ: quan hệ nhân thân và quan hệ sở hữu. Ở đây quan hệ nhân thân đã bị xâm phạm trước, cụ th ể là A dùng dây thép căng ngang đường , hai đầu dây được cột ch ặt vào cây ven đ ường, sau đó chị N đi xe máy qua bị dây thép hất ngược trở lại và nằm ngất x ỉu. Nh ư vậy, sức khỏe của chị N đã bị ảnh hưởng. Quan hệ sở hữu bị xâm phạm sau: A từ chỗ nấp ở bụi cây ven đường chạy ra tháo dây chuyền, nhẫn, đồng hồ, túi xách của chị N. Tài sản của chị N đã bị A chiếm đoạt một cách trái pháp lu ật. Hành vi của A đã xâm phạm đến sức khỏe và tài sản thuộc sở hữu của ch ị N. Vì đã có ý định chiếm đoạt tài sản của người đi đường từ trước, nên A đã dùng biện pháp căng dây thép ngang đường, khiến cho người đi đường bất ngờ, không có kh ả năng bảo vệ được tài sản của mình. Từ đó mà A có thể chiếm đoạt tài s ản c ủa người đi đường một cách thuận lợi. Đối tượng tác động chính ở đây chính là tài sản của người đi đường chứ không phải là sức khỏe, tính mạng của họ . Sự xâm phạm trực tiếp đến quan hệ nhân thân của A nhằm h ướng t ới chi ếm đo ạt tài s ản trái pháp luật một cách dễ dàng hơn - Thứ hai về mặt khách quan: Hành vi của A là hành vi trái pháp luật hình sự và là hành vi nguy hiểm cho xã hội. Hành vi của A được nêu rõ trong tình huống: căng dây ngang qua đường, cột chặt dây vào cây. Chị N đi xe máy ngang qua, bị hất ngược trở lại khiến cho 2
- chị N ngất xỉu, làm cho chị N lâm vào tình trạng không thể chống cự được. Ở đây, A không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực ngay tức kh ắc đối v ới ch ị N mà thông qua hành vi mà mình gây ra khiến cho chị N ngất xỉu, A đã lợi dụng tình trạng không thể chống cự được của nạn nhân để chiếm đoạt tài sản của ch ị A trái pháp luật. Và dẫn đến hậu quả: A đã chiếm đoạt được dây chuy ền, nh ẫn, đồng hồ, túi xách của chị N với tổng giá trị 4.800.000 đồng. Đồng thời sức khỏe của chị N cũng bị ảnh hưởng, xe máy thì bị hỏng. - Về mặt chủ quan: A đã có ý định chiếm đoạt tài sản của người đi đường từ trước nên đã dùng dây thép căng ngang đường với mục đích gây cản trở giao thông, khiến người đi đường bất ngờ trở nên hoảng loạn và không bảo vệ được tài sản của mình, để rồi thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản một cách trái phép. Lỗi của A là lỗi cố ý trực tiếp. Lợi dụng tình trạng không thể chống cự được của chi N, A đã cố tình chiếm đoạt tài sản của chị N một cách trái phap lu ật. A nhận thức rõ hành vi của mình gây ra là trái pháp luật hình s ự, là hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm trực tiếp đến sức kh ỏe, tài s ản c ủa ng ười khác, th ấy trước được hậu quả của hành vi và mong muốn hậu quả đó xảy ra. - Về mặt chủ thể: - A là chủ thể thường - người có đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đủ độ tuổi theo pháp luật quy định. Từ các dấu hiệu pháp lý đã nêu trên, ta thấy hành vi c ủa A th ỏa mãn d ấu hiệu pháp lý của tội cướp tài sản được quy định tại điều 133 BLHS. 2. Định khung hình phạt: Trước hết, chúng ta khẳng định rằng các dấu hiệu hành vi của A thỏa mãn các dấu hiệu mô tả tội phạm trong khoản 1 Điều 133 BLHS, cụ thể: Có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không th ể - chống cự được: hành vi căng dây ngang đường làm cho chị N đi xe máy qua b ị h ất ngược và bị ngất xỉu. Mục đích nhằm chiếm đoạt tài sản trái pháp luật. - 3
- Ngoài ra, hành vi phạm tội của A còn chứa đựng tình tiết tăng nặng được quy định tại điểm d khoản 2 Điều 133: “ Sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác. A đã sử dụng thủ đoạn nguy hiểm để gây án. Thủ đoạn nguy hiểm là - việc người phạm tội sử dụng phương pháp gây nguy hại đến tính mạng, sức khỏe của người bị hại và những người khác như: bỏ thuốc độc, dùng dây xi ết c ổ nạn nhân, dùng dây chăng qua đường mà có nhiều ph ương ti ện đi l ại... Tính nguy hiểm của những thủ đoạn không phụ thuộc vào phương tiện mà phụ thuộc vào phương pháp sử dụng phương tiện đó vào mục đích gì. Trong trường hợp này, phương tiện mà A dùng để gây án là một đoạn dây, sau đó A đã chăng ngang dây qua đường – nơi có nhiều phương tiện qua lại, khiến cho người đi đ ường b ị ngã để nhằm chiếm đoạt tài sản của họ. Đoạn dây không ch ứa đựng khả năng gây nguy hại cho sức khỏe, tính mạng nhưng do A đã dùng đoạn dây đó đ ể t ạo ra kh ả năng gây nguy hại đến sức khỏe, tính mạng của người đi đường nên hành vi c ủa A là hành vi nguy hiểm. Vậy A phạm tội thuộc điểm d khoản 2 Điều 133 BLHS năm 1999 với khung hình phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm. II - Giả sử N bị thương tích với tỷ lệ thương tật là 61% thì trách nhiệm hình sự của A được xác định như thế nào? Trong trường hợp này, các dấu hiệu pháp trong việc định t ội danh đ ối v ới A là không đổi. Tuy nhiên thêm tình tiết chị N bị th ương tích v ới t ỷ l ệ th ương t ật là 61%. Đây là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình s ự được quy đ ịnh t ại điểm a khoản 4 Điều 133 BLHS năm 1999: “Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc làm chết người ”. Vì thế, A phải chịu trách nhiệm hình sự về tội cướp tài sản theo điểm a khoản 4 Điều 133 BLHS năm 1999 với khung hình phạt là ph ạt tù từ m ười tám năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình. C – KẾT BÀI: 4
- Qua việc phân tích và lí giải của mình như trên, tuy còn nhi ều đi ểm thi ếu sót nhưng em hi vọng bài làm của mình sẽ góp phần tạo thêm nhiều cách nhìn h ơn nữa về vấn đề tội phạm nói chung và tội phạm giết người nói riêng. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình luật Hình sự Việt Nam ,Đại học Luật Hà Nội, tập I-II, 1. Nxb.CAND, Hà Nội, 2009. Giáo trình luật hình sự Việt Nam Phần chung, khoa Luật – Đ ại h ọc 2. quốc gia Hà Nội, Nxb. ĐHQG, Hà Nội, 2001. Bộ Luật hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009). 3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Trách nhiệm hình sự và hình phạt, 4. Nxb, CAND, Hà Nội, 2001. Dương Tuyết Miên, Định tội danh và quyết định hình phạt, Nxb. 5. CAND, Hà Nội, 2004. Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb. CAND, Hà Nội, 2001. 6. Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb. 7. CAND, Hà Nội, 2001. http://luathoc.vn. 8. http://vi.wikisource.org. 9. 5
- 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận tình huống: Khiếu kiện quyết định buộc thôi việc
19 p | 1600 | 501
-
Bài tập nhóm kinh tế thị trường định hướng XHCN
17 p | 747 | 253
-
Bài tập Luật Hình sự
6 p | 464 | 106
-
Bài tập tình huống "định tội giết người"
5 p | 445 | 86
-
Khóa luận tốt nghiệp: Lựa chọn hệ thống bài tập định tính và định lượng, hướng dẫn giải bài tập nhằm củng cố và mở rộng kiến thức về định luật Om đối với toàn mạch cho học sinh khi học chương “Dòng điện không đổi” Vật lí lớp 11 nâng cao (Giới hạn nguồn điện là nguồn phát và mạch ngoài không chứa nguồn điện).
78 p | 341 | 63
-
Bài tập lớn Luật Hình sự
12 p | 399 | 51
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng hệ thống bài tập Vật lý chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý lớp 10 Nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh
112 p | 139 | 40
-
Bài tập Tội xâm phạm sở hữu
10 p | 238 | 31
-
Tiểu luận: Giải pháp xử lý dự án thu hút đầu tư kém hiệu quả trên địa bàn (trại bò Chiềng Sung) huyện Mai Sơn
13 p | 150 | 30
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng hệ thống bài tập chương "Những kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử" lớp 12 - THPT theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh
82 p | 72 | 9
-
Báo cáo tổng kết: Sử dụng hệ thống bài tập định tính theo hướng trực quan hóa nhằm phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh ở chương Nhiệt học Vật lý lớp 8
68 p | 46 | 8
-
Bài tập nhóm môn Hành vi tổ chức: Vi phạm chế độ chính sách hỗ trợ đào tạo sau đại học ở nước ngoài đối với cơ quan nhà nước
5 p | 54 | 6
-
Bài tập nhóm Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lí kinh doanh của Tập đoàn sữa Vianmilk
29 p | 46 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Xây dựng và sử dụng bài tập định tính có gắn với thực tế chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh
13 p | 27 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Dạy tự học học phần đại số tuyến tính cho sinh viên cao đẳng sư phạm nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thông qua hệ thống bài tập phân hóa
97 p | 26 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Sử dụng hệ thống bài tập Hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn phần phi kim lớp 10
129 p | 25 | 2
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh qua bài tập tình huống trong dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 trung học phổ thông
18 p | 14 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn