BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẢN ỨNG HẠT<br />
NHÂN (CÓ ĐÁP ÁN)<br />
Câu 1. Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là<br />
A. kg<br />
B. Đơn vị khối lượng nguyên tử (u)<br />
2<br />
2<br />
C. Đơn vị eV/c hoặc MeV/c .<br />
D. Câu A, B, C đều đúng.<br />
Câu 2. Chọn câu đúng<br />
A. Trong ion đơn nguyên tử số proton bằng số electron<br />
B. Trong hạt nhân nguyên tử số proton phải bằng số nơtron<br />
C. Lực hạt nhân có bàn kính tác dụng bằng bán kính nguyên tử<br />
D. Trong hạt nhân nguyên tử số proton bằng hoặc khác số nơtron<br />
Câu 3. Chọn câu đúng đối với hạt nhân nguyên tử<br />
A. Khối lượng hạt nhân xem như khối lượng nguyên tử<br />
B. Bán kính hạt nhân xem như bán kính nguyên tử<br />
C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và electron<br />
D. Lực tĩnh điện liên kết các nucleon trong hạt nhân<br />
Câu 4. Bổ sung vào phần thiếu của câu sau: “Một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng<br />
thì khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng …khối lượng của các hạt nhân sinh ra<br />
sau phản ứng”<br />
A. nhỏ hơn<br />
B. bằng (để bảo toàn năng lượng)<br />
C. lớn hơn<br />
D. có thể nhỏ hoặc lớn hơn<br />
Câu 5. Hạt nhân nào có độ hụt khối càng lớn thì:<br />
A. càng dễ phá vỡ<br />
B. năng lượng liên kết lớn<br />
C. năng lượng liên kết nhỏ<br />
D. càng bền vững<br />
Câu 6. Phản ứng hạt nhân là:<br />
A. Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệt.<br />
B. Sự tương tác giữa hai hạt nhân (hoặc tự hạt nhân) dẫn đến sự biến đổi của chúng<br />
thành hai hạt nhân khác.<br />
C. Sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng.<br />
D. Sự phân rã hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn.<br />
Câu 7. Lực hạt nhân là:<br />
A. Lực liên giữa các nuclon<br />
B. Lực tĩnh điện.<br />
C. Lực liên giữa các nơtron.<br />
D. Lực liên giữa các prôtôn.<br />
Câu 8. Chọn câu đúng:<br />
A. khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của các nuclon<br />
B. Trong hạt nhân số proton luôn luôn bằng số nơtron<br />
C. Khối lượng của proton lớn hơn khối lượng của nôtron<br />
D. Bản thân hạt nhân càng bền khi độ hụt khối của nó càng lớn<br />
Câu 9. Trong phản ứng hạt nhân, proton:<br />
A. có thể biến thành nơtron và ngược lại<br />
B. có thể biến đổi thành nucleon và ngược lại<br />
C. được bảo toàn<br />
D. A và C đúng<br />
<br />
Câu 10. Đơn vị khối lượng nguyên tử là:<br />
A. Khối lượng của một nguyên tử hydro<br />
B. 1/12 Khối lượng của một nguyên tử cacbon 12<br />
C. Khối lượng của một nguyên tử Cacbon<br />
D. Khối lượng của một nucleon<br />
Câu 11.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân?<br />
A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay.<br />
B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn<br />
kích thước hạt nhân.<br />
C. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện, vì trong hạt nhân các prôtôn mang điện<br />
dương.<br />
D. Lực hạt nhân chỉ tồn tại bên trong hạt nhân<br />
Câu 12. Prôtôn bắn vào nhân bia Liti ( 37 Li ) đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X<br />
giống hệt nhau bay ra. Biết tổng khối lượng hai hạt X nhỏ hơn tổng khối lượng của<br />
Prôtôn và Liti. Chọn câu trả lời đúng:<br />
A. Phản ứng trên tỏa năng lượng.<br />
B. Tổng động lượng của 2 hạt X nhỏ hơn động lượng của prôtôn.<br />
C. Phản ứng trên thu năng lượng.<br />
D. Mỗi hạt X có động năng bằng 1/2 động năng của protôn.<br />
Câu 13. Prôtôn bắn vào nhân bia đứng yên 37 Li . Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt<br />
nhau bay ra. Hạt X là :<br />
A. Đơtêri<br />
B. Prôtôn<br />
C. Nơtron<br />
D. Hạt α<br />
14<br />
4<br />
<br />
A<br />
Câu 14. Phương trình phóng xạ: 6 C 2 He 2 Z X . Trong đó Z, A là:<br />
A. Z=10, A=18<br />
B. Z=9, A=18<br />
C. Z=9, A=20<br />
D. Z=10, A=20<br />
Câu 15. Một trong các phản ứng xảy ra trong lò phản ứng là:<br />
1<br />
235<br />
236<br />
143<br />
87<br />
1<br />
0 n 92 U 92 U 57 La 35 Br m.0 n với m là số nơtron, m bằng:<br />
A. 4<br />
B. 6<br />
C. 8<br />
D. 10<br />
Câu 16. Các phản ứng hạt nhân không tuân theo các định luật nào?<br />
A. Bảo toàn năng lượng toàn phần<br />
B. Bảo toàn điện tích<br />
C. Bảo toàn khối lượng<br />
D. Bảo toàn động lượng<br />
Câu 17. Tìm phát biểu sai về phản ứng nhiệt hạch:<br />
A. Sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân năng hơn cũng toả ra năng<br />
lượng.<br />
B. Mỗi phản ứng kết hợp toả ra năng lượng bé hơn một phản ứng phân hạch, nhưng<br />
tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng kết hợp toả ra năng lượng nhiều hơn.<br />
C. Phản ứng kết hợp toả ra năng lượng nhiều, làm nóng môi trường xung quanh nên<br />
gọi là phản ứng nhiệt hạch.<br />
D. Bom H là ứng dụng của phản ứng nhiệt hạch nhưng dưới dạng phản ứng nhiệt hạch<br />
không kiểm soát được.<br />
Câu 18. Chọn câu trả lời sai:<br />
A. Đơtơri kết hợp với Oxi thành nước nặng là nguyên liệu của công nghiệp nguyên tử.<br />
B. Hầu hết các nguyên tố là hỗn hợp của nhiều đồng vị.<br />
Tuyensinh247.com<br />
<br />
2<br />
<br />
C. Nguyên tử Hidrô có hai đồng vị là Đơteri và Triti.<br />
D. Đơn vị khối lượng nguyên tử là khối lượng của một nguyên tử cácbon.<br />
Câu 19. Cho 2 phản ứng: 42Mo98 + 1H2 → X + n; 94Pu242 + Y → 104Ku260 + 4n. Nguyên<br />
tố X và Y lần lượt là<br />
A. 43Tc99; 11Na23<br />
B. 43Tc99; 10Ne22<br />
C. 44Ru101; 10Ne<br />
D. 44Ru101; 11Na23<br />
Câu 20. Tìm phát biểu sai về phản ứng hạt nhân:<br />
A. Phản ứng hạt nhân là quá trình biến đổi tương tác dẫn đén sự biến đổi hạt nhân các<br />
nguyên tử.<br />
B. Trong phương trình phản ứng hạt nhân: A + B → C + D. A, B, C, D có thể là các<br />
hạt nhân hay các hạt cơ bản như p, n, eC. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân mà hạt nhân mẹ A biến đổi<br />
thành hạt nhân<br />
con B và hạt α hoặc β.<br />
D. Các phản ứng hạt nhân chỉ xảy ra trong các lò phản ứng, các máy gia tốc, không<br />
xảy ra trong tự nhiên<br />
Câu 21. Trong lò phản ứng phân hạch U235, bên cạnh các thanh nhiên liệu còn có các<br />
thanh điều khiển B, Cd. Mục đích chính của các thanh điều khiển là:<br />
A. Làm giảm số nơtron trong lò phản ứng bằng hấp thụ<br />
B. Làm cho các nơtron có trong lò chạy chậm lại<br />
C. Ngăn cản các phản ứng giải phóng thêm nơtron<br />
D. A và C đúng<br />
D. Trong lò phản ứng số nơtron cần để gây phản ứng phân hạch tiếp theo thì nhỏ hơn<br />
ở bom nguyên tử.<br />
Câu 22. Phản ứng phân hạch U235 dùng trong lò phản ứng hạt nhân và cả trong bom<br />
nguyên tử. Tìm sự khác biệt căn bản giữa lò phản ứng và bom nguyên tử.<br />
A. Số nơtron được giải phóng trong mỗi phản ứng phân hạch ở bom nguyên tử nhiều<br />
hơn ở lò phản ứng<br />
B. Năng lượng trung bình được mỗi nguyên tử urani giải phóng ra ở bom nguyên tử<br />
nhiều hơn hơn ở lò phản ứng<br />
C. Trong lò phản ứng số nơtron có thể gây ra phản ứng phân hạch tiếp theo được<br />
khống chế<br />
Câu 23. Người ta có thể kiểm soát phản ứng dây chuyền bằng cách:<br />
A. Làm chậm nơtron bằng than chì.<br />
B. Hấp thụ nơtron chậm bằng các thanh Cadimir.<br />
C. Làm chậm nơ tron bằng nước nặng.<br />
D. Câu A và C đúng.<br />
Câu 24. Chọn câu sai. Lý do của việc tìm cách thay thế năng lượng phân hạch bằng<br />
năng lượng nhiệt hạch là:<br />
A. Tính trên một cùng đơn vị khối lượng là phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng<br />
nhiều hơn phản ứng phân hạch.<br />
B. Nguyên liệu của phản ứng nhiệt hạch có nhiều trong thiên nhiên. Phản ứng nhiệt<br />
hạch dễ kiểm soát.<br />
C. Phản ứng nhiệt hạch dễ kiểm soát hơn phản ứng phân hạch.<br />
<br />
-3-<br />
<br />
D. Năng lượng nhiệt hạch sạch hơn năng lượng phân hạch.<br />
Câu 25. Khối lượng của hạt nhân 10 Be là 10,0113u, khối lượng của nơtron là<br />
4<br />
mn=1,0086u, khối lượng của prôtôn là mp = 1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân 10 Be là:<br />
4<br />
A. 0,9110u<br />
B. 0,0691u<br />
C. 0,0561u<br />
D. 0,0811u<br />
10<br />
Câu 26. Khối lượng của hạt nhân 4 Be là 10,0113(u), khối lượng của nơtron là<br />
mn=1,0086u, khối lượng của prôtôn là mp=1,0072u và 1u=931Mev/c2 . Năng lượng<br />
liên kết của hạt nhân 10 Be là:<br />
4<br />
A. 6,4332MeV<br />
B. 0,64332 MeV<br />
C. 64,332 MeV<br />
D. 6,4332 MeV<br />
Câu 27. Tỉ số bán kính của hạt nhân 1 và 2 là r1/r2 = 2. Tỉ số năng lượng liên kết của<br />
2 hạt nhân đó xấp xỉ bằng bao nhiêu nếu xem năng lượng liên kết riêng của 2 hạt nhân<br />
bằng nhau?<br />
A. ΔE1/ΔE2 = 2<br />
B. ΔE1/ΔE2 = 0,5<br />
C. ΔE1/ΔE2 = 0,125<br />
D. ΔE1/ΔE2 = 8<br />
Câu 28. Sử dụng công thức về bán kính hạt nhân với R0=1,23fm, hãy cho biết bán<br />
27<br />
kính hạt nhân 207 Pb lớn hơn bán kính hạt nhân 13 Al bao nhiêu lần?<br />
82<br />
A. hơn 2,5 lần<br />
B. hơn 2 lần<br />
C. gần 2 lần<br />
D. 1,5 lần<br />
235<br />
Câu 29. Một nguyên tử U phân hạch tỏa ra 200MeV. Nếu 2g chất đó bị phân hạch<br />
thì năng lượng tỏa ra:<br />
A. 9,6.1010J<br />
B.16.1010J<br />
C. 12,6.1010J<br />
D. 16,4.1010J<br />
Câu 30. Bắn hạt α vào hạt nhân 14 N đứng yên, ta có phản ứng: 24 He 14 N 17O 11H .<br />
7<br />
7<br />
8<br />
Biết các khối lượng mP = 1,0073u, mN = 13,9992u và mα = 4,0015u. mO = 16,9947u, 1u<br />
= 931 MeV/c2. Phản ứng hạt nhân này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng<br />
A. thu 1,94.10-13J<br />
B. tỏa 1,94.10-13J<br />
C. tỏa 1,27.10-16J<br />
D. thu 1,94.10-19J<br />
2<br />
Câu 31. Cho phản ứng hạt nhân sau: 1 D 3T 24 He 01n . Biết độ hụt khối tạo thành<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
các hạt nhân 1 D, 1T và 2 He lần lượt là ΔmD=0,0024u; ΔmT=0,0087u; ΔmHe=0,0305u.<br />
Cho 1u=931Mev/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là:<br />
A. 180,6MeV<br />
B. 18,06eV<br />
C. 18,06MeV<br />
D. 1,806MeV<br />
235<br />
95<br />
235<br />
Dùng nơtron bắn phá hạt nhân 92 U ta thu được phản ứng n 92U42 Mo139La 2n 7<br />
57<br />
Cho biết: m(n) = 1,0087u; m(Mo) = 94,88u; m(U) = 234,99u; m(La) = 138,87u;<br />
NA = ,022.1023 nguyên tử/mol; 1u = 931 MeV/c2. Trả lời các câu hỏi 32,33<br />
Câu 32: Năng lượng mà một phản ứng toả ra bằng:<br />
A. 125,34 MeV.<br />
B. 512,34 MeV.<br />
C. 251,34 MeV.<br />
D. 215,34 MeV.<br />
235<br />
Câu 33: 92 U có thể phân hạch theo nhiều cách khác nhau, nếu lấy kết quả ở câu 21<br />
làm giá trị trung bình của năng lượng toả ra trong một phân hạch thì 1 gam 235 U phân<br />
92<br />
hạch hoàn toàn tạo ra bao nhiêu năng lượng?<br />
A. 5,815.1023 MeV.<br />
B. 5,518.1023 MeV.<br />
C. 5,518.1024 MeV.<br />
D. 5,815.1024 MeV.<br />
Cho prôtôn có động năng Kp = 2,5 MeV bắn phá hạt nhân 7 Li đứng yên. Sau phản<br />
3<br />
ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau có cùng động năng và có phương chuyển động<br />
hợp với phương chuyển động của prôtôn một góc như nhau. Cho m(p) = 1,0073u;<br />
m(Li) = 7,0142u; m(X) = 4,0015u. Trả lời các câu hỏi 34,35,36<br />
Tuyensinh247.com<br />
<br />
4<br />
<br />
Câu 34: Phản ứng tiếp diễn, sau một thời gian ta thu được 5 cm3 khí ở điều kiện tiêu<br />
chuẩn. Năng lượng mà phản ứng toả(thu) trong phản ứng trên bằng:<br />
A. 27,57.10-13 J.<br />
B. 185316 J.<br />
C. 185316 kJ.<br />
D. 27,57 MeV.<br />
Câu 35: Động năng của các hạt sau phản ứng bằng:<br />
A. 9,866 MeV.<br />
B. 9,866 J.<br />
C. 9,866 eV.<br />
D. 9,866 KeV.<br />
Câu 36: Góc có giá trị bằng:<br />
A. 41023’.<br />
B. 48045’.<br />
C. 65033’.<br />
D. 82045’.<br />
Cho các hạt có động năng 4MeV va chạm với các hạt nhân nhôm 27 Al đứng yên.<br />
13<br />
Sau phản ứng có hai loại hạt được sinh ra là hạt nhân X và nơtron. Hạt nơtron sinh ra<br />
có phương chuyển động vuông góc với phương chuyển động của các hạt . Cho biết<br />
m( ) = 4,0015u; m( 27 Al ) = 26,974u; m(X) = 29,970u; m(n) = 1,0087u; 1uc2 =<br />
13<br />
931MeV. Trả lời các câu hỏi 37, 38, 39, 40<br />
Câu 37: Phương trình phản ứng hạt nhân có dạng là:<br />
1<br />
3<br />
1<br />
A. 4 He 27 Al0 n 30P .<br />
B. 2 He 27 Al0 n 30P .<br />
2<br />
13<br />
15<br />
13<br />
15<br />
4<br />
27<br />
0<br />
31<br />
4<br />
27<br />
1<br />
31<br />
C. 2 He 13Al1 n 14P .<br />
D. 2 He 13Al0 n 15P .<br />
Câu 38: Phản ứng này thu hay toả bao nhiêu năng lượng ?<br />
A. Toả 2,98 MeV.<br />
B. Thu 2,98 MeV.<br />
C. Thu 29,8 MeV.<br />
D. Toả 29,8 MeV.<br />
Câu 39: Động năng của hạt nhân X và động năng của nơtron được sinh ra sau phản<br />
ứng lần lượt là<br />
A. 0,47 MeV; 0,55MeV.<br />
B. 0,38 MeV; 0,47MeV.<br />
C. 0,55 MeV; 0,47MeV.<br />
D. 0,65 MeV; 0,57MeV.<br />
Câu 40: Tốc độ của hạt nhân X sau phản ứng là<br />
A. 1,89.106 m/s.<br />
B. 1,89.105 m/s.<br />
C. 1,98.106 km/s.<br />
D. 1,89.107 m/s.<br />
Trong thí nghiệm Rơ - dơ- pho, khi bắn phá hạt nhân nitơ 14 N bằng hạt , hạt nhân<br />
7<br />
18<br />
nitơ bắt giữ hạt để tạo thành flo 9 F không bền, hạt nhân này phân rã ngay tạo<br />
thành hạt nhân X là proton. Cho biết m( 14 N ) = 14,0031u; m(p) = 1,0073u; m( ) =<br />
7<br />
4,0020u; m(X) = 16,9991u; 1u = 931MeV/c2. Trả lời các câu hỏi 41, 42<br />
Câu 41: Phản ứng hạt nhân là<br />
9<br />
A. 14 N 4 He (18 F)17 O1H .<br />
B. 14 N 4 He (18 F)18 O 0 H .<br />
7<br />
2<br />
9<br />
8<br />
1<br />
7<br />
2<br />
8<br />
1<br />
14<br />
4<br />
18<br />
16<br />
14<br />
4<br />
18<br />
17<br />
1<br />
C. 7 N 2 He ( 9 F) 8 O1H .<br />
D. 7 N 2 He ( 9 F) 8 O 2 H .<br />
1<br />
Câu 42: Phản ứng này toả hay thu bao nhiêu năng lượng ?<br />
A. Thu 2,11 Me V B. Toả 1,21 MeV<br />
C. Toả 12,1 MeV D. Thu 1,21 MeV<br />
2<br />
3<br />
4<br />
Cho phản ứng nhiệt hạch: 1 D 1T2 He n . Biết m(D) = 2,0136u; m(T) = 3,016u;<br />
m(He) = 4,0015u; m(n) = 1,0087u. Trả lời các câu 43, 44<br />
Câu 43: Phản ứng trên toả ra năng lượng bằng:<br />
A. 18,0711 eV.<br />
B. 18,0711 MeV.<br />
C. 17,0088 MeV.<br />
D. 16,7723 MeV.<br />
Câu 44: Nhiệt lượng tỏa ra khi thực hiện phản ứng trên để tổng hợp được 1 gam hêli<br />
bằng:<br />
A. 22,7.1023 MeV<br />
B. 27,2.1024 MeV<br />
C. 27,2.1023 MeV<br />
D. 22,7.1024 MeV<br />
<br />
-5-<br />
<br />