Bài tập tự luyện: Khảo sát độ cứng của lò xo (p2)
lượt xem 2
download
Các bài tập trong tài liệu "Bài tập tự luyện: Khảo sát độ cứng của lò xo (p2)" được biên soạn kèm theo bài giảng "Khảo sát độ cứng của lò xo (p2)" thuộc khóa học LTĐH KIT-1 môn Vật Lý của thầy Đoàn Công Thạo. Tài liệu gồm có 18 câu hỏi trắc nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập tự luyện: Khảo sát độ cứng của lò xo (p2)
- Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Khảo sát độ cứng của lò xo (p2). KHẢO SÁT ĐỘ CỨNG CỦA LÒ XO (P2) ( BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: ĐOÀN CÔNG THẠO Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Khảo sát độ cứng của lò xo (p2)“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí (Thầy Đoàn Công Thạo) website Hocmai.vn. Để giúp các bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Khảo sát độ cứng của lò xo (p2) “ sau’đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1:cách ghép các lò xo giống nhau nào sau đây tạo thành một hệ lò xo có độ cứng lớn hơn độ cứng của các lò xo thành phần: A.ghép nối tiếp 2 lò xo. B.ghép song song 2 lò xo. C.ghép nối tiếp 3 lò xo. D.ghép song song 2 lò xo rồi nối tiếp với 1 lò xo. Câu 2:cách nào sau đây có thể làm giảm độ cứng của lò xo: A.cắt lò xo thành nhiều phần. B.ghép nối tiếp nhiều lò xo. C.ghép song song các lò xo. D.giữ cố định 1 điểm trên lò xo đang dao động điều hòa. Câu 3:ta có thể làm giảm cơ năng của hệ dao động điều hòa bằng cách: A.Bắn một vật tiến đến va chạm đàn hồi với vật đang dao động điều hòa tại vị trí biên. B.Giữ cố định trung điểm của lò xo khi vật đang đi qua VTCB. C.giữ cố định trung điểm của lò xo khi vật đang ở biên. D.cả 3 phương án trên. Câu 4: Khi cắt lò xo thành nhiều lò xo mới thì độ cứng của lò xo mới so với lò xo cũ sẽ: A.nhỏ hơn. B.lớn hơn. C.có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn. D.nhỏ hơn,lớn hơn hoặc bằng. Câu 5: lò xo 1,lò xo 2 và lò xo 3 cùng gắn vào vật A,đầu còn lại của lò xo 1 gắn vào B,của lò xo 2 và 3 gắn vào C sao cho hệ tạo thành 1 đoạn thẳng đứng với A ở giữa B và C.Độ cứng tương đương của hệ là: k .k A. k1 k2 k3 B. k1 2 3 k 2 k3 (k k )k 1 C. 2 3 1 D. k1 k2 k3 1 1 1 k1 k2 k3 Câu 6:Hai lò xo giống hệt nhau có chiều dài tự nhiên l0=20cm,độ cứng k=200N/m ghép nối tiếp với nhau rồi treo thẳng đứng vào một điểm cố định.Treo vào đầu dưới một vật nặng m=200g rồi kích thích cho vật dao động với biên độ 2cm.lấy g=10m/s2.Chiều dài tối đa và tối thiểu của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là: A.24cm và 20cm B.23cm và 19cm C.42,5cm và 38,5cm D.44cm và 40cm Câu 7:cho hệ lò xo như hình vẽ,biết m=100g,k1=100N/m,k2=150N/m.Khi ở vị trí cân bằng,tổng độ giãn của hai lò xo là 10cm.Kéo vật rời vị trí để lò xo thứ hai không giãn rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa.Cơ năng của hệ và lực đàn hồi cực đại của lò xo 1 lần lượt là: A.W=0,20 J và Fmax=6 N B.W=0,45 J và Fmax=6 N Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
- Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Khảo sát độ cứng của lò xo (p2). C.W=0,20 J và Fmax=10 N D.W=0,40 J và Fmax=12 N Câu 8:Một lò xo khối lượng không đáng kể,độ dài tự nhiên l0 =1m.Hai vật có khối lượng m1 =600 g và m2 =1 kg được gắn tương ứng vào hai đầu A,B của lò xo.Gọi C là một điểm trên lò xo.Giữ cố định C và cho hai vật dao động điều hòa không ma sát trên một mặt phẳng nằm ngang thì thấy chu kì của chúng bằng nhau.Vị trí điểm C cách đầu A của lò xo một đoạn là: A.37,5 cm. B.62,5cm C.40 cm. D.60 cm. Câu 9:Một lò xo có độ cứng k=200N/m treo vào một điểm cố định,đầu dưới có vật m=200g.Vật dao động điều hòa và có vận tốc tại vị trí cân bằng là 20 10 cm/s.Lấy một lò xo giống hệt như lò xo trên và ghép nối tiếp hai lò xo rồi treo vật m,kích thích cho vật dao động với cơ năng vẫn bằng cơ năng khi có một lò xo.Biên độ dao động của con lắc lò xo ghép là: 2 A.2cm B. cm C. 2 2 cm D. 2 cm 2 Câu 10:Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25cm,có khối lượng không đáng kể được dung để treo vật,khối lượng m=200g vào điểm A.Khi cân bằng lò xo dài 33 cm,g=10 m/s2.Dùng hai lò xo như trên để treo vật m vào hai điểm cố định A và B nằm trên đường thẳng đứng,cách nhau 72 cm.Vị trí cân bằng O của vật cách A một đoạn: A.30 cm. B.35 cm. C.40 cm. D.50 cm. Câu 11: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A.Khi vật nặng chuyển động qua VTCB thì giữ cố định điểm cách điểm cố định một đoạn ¼ chiều dài tự nhiên của lò xo.Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng: A.A/ 2 B.0,5A 3 C.A/2 D.A 2 Câu 12: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A. Đúng lúc lò xo giãn nhiều nhất thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo khi đó con lắc dao động với biên độ A’. Tỉ số A’/A bằng: A. 2 / 2 B.1/2 C. 3 / 2 D. 1 Câu 13: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật nặng chuyển động qua VTCB thì giữ cố định điểm I trên lò xo cách điểm cố định của lò xo một đoạn b thì sau đó vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ 0,5A 3 . Chiều dài tự nhiên của lò xo lúc đầu là: A. 4b/3 B 4b C. 2b D. 3b Câu 14:Hai lò xo khối lượng không đáng kể,ghép nối tiếp có độ cứng tương ứng k 1=2k2, đầu còn lại của lò xo 1 nối với điểm cố định,đầu còn lại của lò xo 2 nối với vật m và hệ đặt trên mặt bàn nằm ngang.Bỏ qua mọi lực cản.Kéo vật để hệ lò xo giãn tổng cộng 12 cm rồi thả để vật dao động điều hòa dọc theo trục các lò xo.Ngay khi động năng bằng thế năng lần đầu,người ta giữ chặt điểm nối giữa hai lò xo.Biên độ dao động của vật sau đó bằng: A. 6 2 cm B. 4 5 cm C. 8 2 cm D. 6 3 cm Câu 15. Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Đúng lúc con lắc qua vị trí có động năng bằng thế năng và đang giãn thì người ta cố định một điểm chính giữa của lò xo, kết quả làm con lắc dao động điều hòa với biên độ A’. tỉ lệ giữa biên độ A’ và biên độ A là: 6 4 2 3 A. B. C. D. 4 6 3 2 Câu 16: Một con lắc lò xo có m= 400g ,K = 25 N/m,nằm ngang. Ban đầu kéo vật khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 8cm rồi thả nhẹ.khi vật cách vị trí cân bằng 1 đoạn 4cm thì giữ cố định điểm chính giữa lò xo,biên độ dao động mới của vật là: A.5,3cm B.5,4cm C.5,5cm D.5,6cm Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
- Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đoàn Công Thạo) Khảo sát độ cứng của lò xo (p2). Câu 17: Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k=40 N/m và vật nặng khối lượng m=400g. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Sau khi thả vật 7 s thì giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo khi đó. Biên độ dao động của vật sau khi giữ lò xo là 30 A. 2 6 B. 2 5 C. 2 7 D. 4 Câu 18: Cho một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên l0 , và vật nặng dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A . Khi chiều dài của lo xo là l0 + A/2, người ta giữ chặt lò xo tại trung điểm của lò xo. Biên độ A’ của một con lắc lò xo bây giờ là : A 7 A 7 7A A. A/3. B. . C. . D. . 2 4 8 Giáo viên : Đoàn Công Thạo Nguồn : Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đáp án Bài tập tự luyện : Tiếp tuyến với đồ thị hàm số
1 p | 244 | 55
-
Bài tập tự luyện : Tiếp tuyến với đồ thị hàm số
1 p | 246 | 53
-
Toán 12: Khảo sát hàm số bậc ba (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
4 p | 258 | 51
-
Toán 12: Khảo sát hàm số bậc nhất/bậc nhất (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
0 p | 281 | 38
-
Hóa 12: Sắt và hợp chất của sắt (Bài tập tự luyện) - GV. Phùng Bá Dương
0 p | 142 | 30
-
Bài tập tự luyện: Lý thuyết trọng tâm về sắt và hợp chất
0 p | 181 | 23
-
Toán 12: Khảo sát hàm số trùng phương (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
4 p | 246 | 22
-
Hóa 12: Sắt và hợp chất của sắt (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Phùng Bá Dương
0 p | 121 | 15
-
Toán 12: Khảo sát hàm số bậc hai/bậc nhất (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
0 p | 178 | 11
-
Toán 12: Khảo sát hàm số bậc nhất/bậc nhất (Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
1 p | 165 | 10
-
Toán 12: Khảo sát hàm số bậc ba (Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
1 p | 167 | 6
-
Hóa 12: Tên Oxi sắt và muối sắt (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Phùng Bá Dương
0 p | 64 | 6
-
Toán 12: Khảo sát hàm số trùng phương (Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
1 p | 122 | 6
-
Bài tập tự luyện: Khảo sát độ cứng của lò xo (p1)
0 p | 164 | 4
-
Toán 12: Khảo sát hàm số bậc hai/bậc nhất (Bài tập tự luyện) - GV. Lê Bá Trần Phương
0 p | 106 | 4
-
Bài tập tự luyện: Khảo sát mạch LC - Chỉnh lưu mạch điện xoay chiều
0 p | 71 | 3
-
Đáp án bài tập tự luyện: Khảo sát độ cứng của lò xo (p1)
0 p | 139 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn