intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN

Chia sẻ: Kata_5 Kata_5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

112
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những lực tương tác giữa hai vật là những lực trực đối: F21   F12 Nếu F21 là lực tác dụng thì F12 là phản lực và ngược lại. Chú ý: Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện và triệt tiêu cùng lúc. Lực và phản lực luôn luôn cùng loại. Lực và phản lực không phải là hai lực cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN

  1. BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:   Những lực tương tác giữa hai vật là những lực trực đối: F21   F12   Nếu F21 là lực tác dụng thì F12 là phản lực và ngược lại. Chú ý: Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện và triệt tiêu cùng lúc. Lực và phản lực luôn luôn cùng loại. Lực và phản lực không phải là hai lực cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. II. BÀI TẬP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bài 1 (10.22/tr35/SBT). Chọn chiều dương là chiều chuyển động của Một vật có khối lượng 1kg vật 1: chuyển động về phía trước Theo định luật III Newton thì: với tốc độ 5m/s, va chạm vào một vật thứ hai đứng yên. Sau va chạm, vật thứ nhất chuyển động ngược
  2. trở lại với tốc độ 1m/s, còn F21   F12  m1a1   m2 a2 v1 v vật thứ hai chuyển động với   m2 2  m1 t t tốc độ 2 m/s. Hỏi khối  m1[(1)  5]   m2 (2  0)  m2  3m1  3(kg ) lượng vật thứ hai bằng bao nhiêu kg? Bài 2 (10.20/tr35/SBT). Theo định luật III Newton thì lực mà mặt đất Một người có trọng lượng tác dụng lên người đó có độ lớn là 500N. 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn là bao nhiêu? Bài 3 (3.3/48/RL/MCTr). Chọn chiều dương là chiều chuyển động lúc Một quả bóng khối lượng đầu của quả bóng. 0,5kg đang bay theo Sau va chạm quả bóng thu gia tốc là: phương ngang với vận tốc 20m/s thì va theo phương v a t vuông góc vào bức tường thẳng đứng, quả bóng bay Lực do tường tác dụng vào bóng: ngược trở lại với vận tốc 15m/s. Thời gian bóng F  ma  m v  0,5 15  20  875( N ) t 0, 02 chạm tường là 0,02s. Tính lực quả bóng tác dụng vào Lực do quả bóng tác dụng vào tường: tường.
  3. F’=F=875(N) 4 Hai viên bi va chạm, theo định luật III Bài (3.5/tr48/RL/MCTr). Hai Newton: viên bi khối lượng bằng     F21   F12  ma1   ma2 nhau trên bàn nhẵn nằm '    m[v1  v1 ]   m(v2' )  '  ngang. Viên bi I chuểyn  v1  v1  v2' '  động với vận tốc v1 đến Do v1  v2'  v1  v12  v2  5( m / s )  2 chạm vào viên bi II đang   ' đứng yên. Sau va chạm hai Vì v1 hợp với v1 một góc α nên: viên bi chuyển động theo  tan   0,75    37 0 hai hướng vuông gốc với   v1 nhau với vận tốc v1’=4m/s, và v2’=3m/s. Tính v1 và góc   lệch của viên bi I. v1  v 2 III. RÚT KINH NGHIỆM:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0