Bài thực hành 2: Quan sát tế bào thực vật
lượt xem 12
download
"Bài thực hành 2: Quan sát tế bào thực vật" giúp học sinh có được kỹ năng sử dụng và quan sát mẫu vật qua kính hiển vi, có khả năng vẽ lại hình ảnh quan sát được lên giấy, ham mê tìm hiểu, khám phá khoa học sinh học. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thực hành 2: Quan sát tế bào thực vật
- Lời mở đầu Các thí nghiệm và bài thực hành sinh học 6 sẽ mang tới cho các thày giáo, cô giáo, các em học sinh có thêm những thông tin, những kỹ năng, những phương án phục vụ bài dạy, bài học, làm các thí nghiệm, thực hành trong toàn bộ chương trình (gồm 7 bài thực hành bắt buộc và 7 thí nghiệm trong các bài học). Nội dung Tài liệu gồm 14 bài thực hành, thí nghiệm trong chương trình sinh học 7, mỗi bài có 3 nội dung cơ bản: 1Mục đích bài. 2Nội dung bài: chuẩn bị bài thực hành, bổ trợ kiến thức, các đồ dùng thiết bị cần thiết, các bước tiến hành. Câu hỏibài tập (sau mỗi bài có các câu hỏi và bài tập cho học sinh tự làm), câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, có câu hỏi nâng cao, mở rộng, vận dụng và liên hệ thực tế. 3Hỏi trả lời theo chuyên đề giúp học sinh mở rộng, hiểu biết thêm thông tin, tạo hứng thú môn học và tìm hiểu khoa học. Tài liệu còn cung cấp cách pha chế những hoá chất cơ bản khi tiến hành thí nghiệm sinh học, kế họach bài dạy thực hành, thí nghiệm những kiến thức mở rộng giúp GV hiểu sâu, nắm chắc vấn đề khi dạy học hoặc hướng dẫn học sinh thực hành; những câu hỏi, bài tập giúp học sinh rèn luyện, khắc sâu, mở rộng và vận dụng kiến thức vào thực tiễn; những gợi ý, hướng dẫn cầm tay chỉ việc cho học sinh giúp các em học và làm tốt thí nghiệm thực hành tại lớp và ở nhà. Lần đầu biên soạn không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết, rất mong được các đồng nghiệp đóng góp và chỉ giáo cho tác giả. Mọi ý kiến xin gửi tới: Bùi Văn ThêmTrường THCS Quế NhamTân Yên Bắc Giang buivanthembg@yahoo.com.vn ĐT: 0912.716.203. Danh mục Các bài thực hành và thí nghiệm cơ bản trong chương trình & sgk sinh học 6 TN, Tiết trong Bài, phần TT Nội dung SGK trang TH CT trong bài Th 1 Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng 4 5 17 TH 2 Quan sát tế bào thực vật. 5 6 21 Th 3 Quan sát biến dạng của rễ. 12 12 40 Th 4 Quan sát biến dạng của thân 18 18 57 Bài tập thực hành: Tập làm mẫu ép Lá Th 5 29 53 173 cây TH 6 Sưu tập các mẫu Nấm, Địa y 65 Th 7 Tham quan thiên nhiên. 686970 53 173176 tn1 Sự hút nước và muối khoáng của rễ 10 11 35 tn2 Sự dài ra của thân 14 14 46 tn 3 Vận chuyển các chất trong thân 17 17 54 tn4 Các thí nghiệm quang hợp 2324 21 68 tn5 Hô hấp 26 23 77 tn6 Vận chuyển nước trong cây 27 24 80 tn7 Điều kiện cho hạt nảy mầm 42 35 113
- TH 2 QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT (Tiết 5 Bài 6 SGK.Tr 21) IMục đích: Giúp học sinh có được kỹ năng sử dụng và quan sát mẫu vật qua kính hiển vi. Có khả năng vẽ lại hình ảnh quan sát được lên giấy. HS ham mê tìm hiểu, khám phá khoa học sinh học. IINội dung: Bổ trợ :Cách pha chế thuốc nhuộm mẫu vật bằng xanh metylen (dung rượu bão hoà xanh metylen) +xanh metylen 6g +rượu êtylic 100ml lấy 1ml dung dịch rượu bão hoà xanh metylen pha với 40ml nước cất sẽ được thuốc nhuộm mẫu vật bằng xanh metylen. AChuẩn bị: Kính hiển vi Bản kính, lá kính. Lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt. Giấy thấm nước Kim nhọn, kim mũi mác. Vật mẫu: Củ hành tươi Thuốc nhuộm xanh metylen hoặc I ốt. Chuẩn bị mẫu vật: (tiêu bản tế bào biểu bì vẩy hành) 1Dùng củ hành tây khô cho vào cốc nước sạch cho rễ chạm nước trước 1 tuần. 2Bổ dọc củ hành thành 4 phần, tách lấy 1 vẩy ở lớp thứ 3 hoặc 4. 3Dùng kim mũi mác hay dao con khẻ lột một lớp mỏng ở phía trong vẩy tước dọc theo vẩy, cắt lấy mảnh khoảng 3mm. 4Lấy bản kính nhỏ nhỏ 1 giọt nước cất sẵn và cho mảnh vừa cắt vào đó và đậy lam kính lên là được (làm vài tiêu bản cùng lúc để phân cho các nhóm) 5 Nhuộm màu cho tiêu bản để rễ quan sát: dùng dung dịch xanh metylen đã pha sẵn cho vào cốc thuỷ tinh và cho cả các lớp mỏng lột từ vẩy hành vào ngâm một lát, sau đó vớt ra và rửa lại bằng nước cất sau đó cắt thành các mảnh khoảng 3mm và lên lam khính như trên (tiêu bản đã nhuộm sẽ nhìn rõ các bào quan trong tế bào như nhân, không bào, màng ...) B Các bước tiến hành
- B1: +Boc 1 vay hanh t ́ ̉ ̀ ươi ra khoi cu, ̉ ̉ ̃ ́ ̣ +Dung kim mui mac rach 1 ô vuông ̀ (1cm2) +Dung kep g ̀ ̣ ỡ nhe vay cho vao b ̣ ̉ ̀ ản kính ́ ̉ co nho giot n ̣ ươc cât. ́ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ưa +Sau đo đây lá kính lai rôi đ lên quan sat. ́ B2 Lấy một bản kính sạch đã nhỏ sẵn nước, đặt mặt ngoài mảnh vảy hành sát bản kính rồi nhẹ nhàng đậy lá kính lên. Nếu có nước tràn ra ngoài lá kính thì dùng giấy hút nước, hút cho đến khi không còn nước tràn ra nữa. B3 Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính. Quan sat ́ ở vât kinh 10x rôi chuyên sang ̣ ́ ̀ ̉ 40x. B4 Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi theo trình tự các bước như đã học. TB vẩy hành nhộm I ốt TB vẩy hành nhộm xanh metylen . B5 Chọn một tế bào xem rõ nhất, vẽ lại hình quan sát được Hình vẽ đầy đủ các cơ quan của tế bào thực vật:
- CCâu hỏi bài tập Câu 1: Trình bày các bước sử dụng kính hiển vi? Trả lời: ` Câu 2: Tại sao khi nước tràn ra khỏi lá kính thì phải dùng giấy hút nước, hút cho đến khi nước không còn tràn ra nữa? Trả lời: Câu 3: Nêu các bước tiến hành thực làm tiêu bản vẩy hành ? Trả lời: Câu 4: Vẽ hình và ghi chú các bộ phận quan sát được (hãy đặt tên gọi cho các bộ phận đó) Trả lời: `
- Hỏi đáp về tế bào Hỏi: Ai đã là người tìm ra tế bào đầu tiên, Người đưa ra học thuyết tế bào? Trả lời: + Người sáng chế ra chiếc kính hiển vi đầu tiên là Lơvenhúc người nước Anh vào cuối thế kỷ XIV nhờ loại kính này các nhà khoa học nhìn rõ những vật nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy. Đến năm 1665 RôbeHuc (16351703) đã hoàn thiện và phát triển hơn nhờ chiếc kính này mà khi quan sát lát cắt mỏng của cái nút chai bằng bần. Ông rất ngạc nhiên khi thấy các lát cắt đều có cấu tạo như những phòng nhỏ hình chữ nhật và ông đặt tên cho mỗi phòng là một Tế bào. Cái mà RôbeHuc nhìn thấy và gọi là tế bào thực ra chỉ là màng tế bào đã chết. + Đến năm 1675 Manpighi và Griu mới mô tả tỉ mỉ các thành phần của tế bào. Đến năm 1839 hai nhà Sinh học người Đức là Slâyđen (18041881) và Sơvan (1810 1882) mới sáng lập ra học thuyết về tế bào (Tất cả các sinh vật trên trái đất từ loại nhỏ xíu đến những loài vật khổng lồ và cả con người cũng đều bắt đầu cuộc sống của mình bằng một tế bào) Hỏi: Trên rừng có "36 thứ cây" còn trong cơ thể Người có bao nhiêu loại tế bào ? Trả lời: Hãy điểm qua một số loại tế bào trong cơ thể: + Tế bào xôma: Tất cả tế bào trong cơ thể sinh vật đa bào (tế bào lưỡng bội 2n). Chúng không có chức năng trở thành giao tử, còn gọi là tế bào sinh dưỡng. + Tế bào sinh dục: Các tế bào mà nhân mang đặc tính di truyền chỉ có n nhiễm sắc thể (NST) chủ yếu làm nhiệm vụ sinh sản. +Tế bào sắc: Tế bào chứa các sắc tố thường tạo thành màu đậm nhạt có trong da, thịt, lông. Tạo nên sự đa dạng về màu sắc cho muôn loài. + Tế bào máu: Tế bào nằm trong thành phần của máu gồm có: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. + Tế bào tiết: Tế bào đã chuyên hoá với chức năng bài tiết các chất khác nhau, có thể là những tế bào riêng biệt hoặc tập hợp tạo thành túi tiết, ống tiết, tuyến tiết ví dụ như TB tuyến nước bọt tiết nước bọt, TB tuyến nội tiết tiết các hooc môn, ... tạo thành hệ thể dịch điều hòa các hoạt động tự động trong cơ thể. + Tế bào thần kinh (Nơron): Là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh. Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. là cơ sở của các phản xạ, các hoạt động trong cơ thể động vật. + Tế bào cơ: Mỗi sợi cơ là một tế bào cơ dài có màng, tế bào chất và nhiều nhân hình bầu dục. Tế bào cơ có tính chất đặc biệt đó là sự co rút khi có kích thích, tham gia vào các vận động trong cơ thể. ... Nếu đi sâu và khám phá thì còn nhiều, nhiều loại tế bào khác nữa thật là phong phú phải không các bạn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thực hành quan sát các dạng đột biến
20 p | 1116 | 146
-
Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 28 Bài thực hành số 2 PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
7 p | 1802 | 66
-
Bài 35: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5: TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH
4 p | 721 | 44
-
Bài20: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
4 p | 1364 | 39
-
Bài 28: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BROM VÀ IOT
3 p | 872 | 31
-
BÀI THỰC HÀNH 1 TÍNH AXIT - BAZƠ - PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
4 p | 1063 | 21
-
Giáo án tin học 10 - Tiết 8: BÀI THỰC HÀNH 2
5 p | 169 | 20
-
Hoá học 8 - BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP
5 p | 1331 | 18
-
Giáo án Bài thực hành 1: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
6 p | 260 | 15
-
Giáo án Địa lý 6 bài 11: Thực hành Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
4 p | 356 | 14
-
THỰC HÀNH 2 TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT NITƠ - PHOTPHO
4 p | 502 | 13
-
Bài thực hành 2: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
8 p | 167 | 11
-
Bài giảng Thực hành xem lịch - Toán 2 - GV.Lê Văn Hải
26 p | 89 | 9
-
Bài 40 - Thực hành: Quan sát sinh trưởng và phát triển của một số động vật
6 p | 259 | 8
-
Sinh học 7 - Thực hành mổ quan sát giun đất
5 p | 487 | 8
-
Giáo án Toán 2 chương 3 bài 26: Thực hành xem lịch
5 p | 120 | 6
-
Bài giảng môn Âm nhạc lớp 6 - Tiết 2: Nhạc cụ tiết tấu. Bài thực hành số 1
19 p | 45 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn