Bài thực hành 3: Quan sát biến dạng của rễ
lượt xem 13
download
Mục đích của bài thực hành là giúp học sinh phân biệt được 4 loại rễ biến dạng rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút; hiểu được đặc điểm từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng; nhận dạng được được một số rễ biến dạng thường gặp; giải thích được vì sao cần thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thực hành 3: Quan sát biến dạng của rễ
- Lời mở đầu Các thí nghiệm và bài thực hành sinh học 6 sẽ mang tới cho các thày giáo, cô giáo, các em học sinh có thêm những thông tin, những kỹ năng, những phương án phục vụ bài dạy, bài học, làm các thí nghiệm, thực hành trong toàn bộ chương trình (gồm 7 bài thực hành bắt buộc và 7 thí nghiệm trong các bài học). Nội dung Tài liệu gồm 14 bài thực hành, thí nghiệm trong chương trình sinh học 7, mỗi bài có 3 nội dung cơ bản: 1Mục đích bài. 2Nội dung bài: chuẩn bị bài thực hành, bổ trợ kiến thức, các đồ dùng thiết bị cần thiết, các bước tiến hành. Câu hỏibài tập (sau mỗi bài có các câu hỏi và bài tập cho học sinh tự làm), câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, có câu hỏi nâng cao, mở rộng, vận dụng và liên hệ thực tế. 3Hỏi trả lời theo chuyên đề giúp học sinh mở rộng, hiểu biết thêm thông tin, tạo hứng thú môn học và tìm hiểu khoa học. Tài liệu còn cung cấp cách pha chế những hoá chất cơ bản khi tiến hành thí nghiệm sinh học, kế họach bài dạy thực hành, thí nghiệm những kiến thức mở rộng giúp GV hiểu sâu, nắm chắc vấn đề khi dạy học hoặc hướng dẫn học sinh thực hành; những câu hỏi, bài tập giúp học sinh rèn luyện, khắc sâu, mở rộng và vận dụng kiến thức vào thực tiễn; những gợi ý, hướng dẫn cầm tay chỉ việc cho học sinh giúp các em học và làm tốt thí nghiệm thực hành tại lớp và ở nhà. Lần đầu biên soạn không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết, rất mong được các đồng nghiệp đóng góp và chỉ giáo cho tác giả. Mọi ý kiến xin gửi tới: Bùi Văn ThêmTrường THCS Quế NhamTân Yên Bắc Giang buivanthembg@yahoo.com.vn ĐT: 0912.716.203. Danh mục Các bài thực hành và thí nghiệm cơ bản trong chương trình & sgk sinh học 6 TN, Tiết trong Bài, phần TT Nội dung SGK trang TH CT trong bài Th 1 Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng 4 5 17 TH 2 Quan sát tế bào thực vật. 5 6 21 Th 3 Quan sát biến dạng của rễ. 12 12 40 Th 4 Quan sát biến dạng của thân 18 18 57 Bài tập thực hành: Tập làm mẫu ép Lá Th 5 29 53 173 cây TH 6 Sưu tập các mẫu Nấm, Địa y 65 Th 7 Tham quan thiên nhiên. 686970 53 173176 tn1 Sự hút nước và muối khoáng của rễ 10 11 35 tn2 Sự dài ra của thân 14 14 46 tn 3 Vận chuyển các chất trong thân 17 17 54 tn4 Các thí nghiệm quang hợp 2324 21 68 tn5 Hô hấp 26 23 77 tn6 Vận chuyển nước trong cây 27 24 80 tn7 Điều kiện cho hạt nảy mầm 42 35 113
- TH 3 QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA RỄ (Tiết 12 Bài 12 SGK.Tr 40) IMục đích: Phân biệt được 4 loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút. Hiểu được đặc điểm từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng. Nhận dạng được được một số rễ biến dạng thường gặp. Giải thích được vì sao cần thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa. IINội dung: AChuẩn bị bài: Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị mẫu vật: Các loại củ như: củ sắn, củ cải, củ cà rốt,… Những cây có rễ mọc ra từ phần thân hoặc cành trên mặt đất: cây trầu không, vạn niên thanh, hồ tiêu,… Cây tầm gửi, dây tơ hồng,… Tranh ảnh rễ thở của: cây bụt mọc, bần, mắm. BCác bước : B1 Hoạt động theo nhóm: Đặt các vật mẫu lên bàn quan sát (Kết hợp tranh sưu tầm được và SGK), phân chia rễ thành các nhóm có đặc điểm giống nhau Rễ củ, rễ móc, rễ thở , rễ giác mút Dựa vào hình thái, màu sắc và cách mọc để phân chia vào từng nhóm nhỏ. B2 Điền tên cây, đặc điểm của rễ biến dạng, chức năng của chúng đối với cây (điền vào bảng dưới) Đặc điểm rễ biến dạng Tên rễ Đặc điểm của rễ biến TT biến Tên cây Chức năng đối với cây dạng dạng 1 Rễ củ
- Rễ 2 móc 3 Rễ thở Giác 4 mút B3 Trao đổi theo nhóm và hoàn thiện, sửa sai các phần tự làm trong bảng CCâu hỏi bài tập: Câu hỏi 1: Rễ cây có nhiệm vụ gì? Trả lời: Câu hỏi 2: Ngoài nhiệm vụ đó ra em có thấy rễ ở một số cây còn làm nhiệm vụ nào khác? Hãy kể tên một số cây như thế mà em biết? Trả lời: Câu hỏi 3: Vì sao cần thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa? Trả lời: Câu 4: Chọn câu trả lời sai trong các câu sau đây aRễ cây trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh là rễ móc. bRễ cải củ, củ su hào, củ khoai tây là rễ củ. cRễ cây mắm, cây bụt mọc, cây bần là rễ thở. dDây tơ hồng, cây tầm gửi có rễ giác mút. Trả lời: Hỏi đáp về rễ cây Hỏi: Rễ (củ) có những kỉ lục cân nặng nhất là bao nhiêu kg ? Trả lời:
- Một củ từ nặng 38kg đã được tôn vinh là củ từ “bự” nhất trong năm tại một cuộc thi ở tây bắc Trung Quốc. Cuộc thi nhằm tìm ra những củ từ và củ khoai sọ to nhất đã được tổ chức tại thị trấn Anhe của huyện Tuyền Châu thuộc khu tự trị ChoangQuảng Tây . Đây là năm thứ 7 cuộc thi được tổ chức. Củ từ nặng 38kg danh hiệu “Vua Từ 2009” đã thuộc về một củ từ dài 1,66m và nặng 38kg. Tại tỉnh An Giang: Củ khoai lang nặng gần 12kg Bà Nguyễn Thị Tư, ngụ số 43, khóm Bình Long 3, phường Mỹ Bình, TP Long Xuyên, tỉnh An Giang hôm qua 16/5 đã đào được củ khoai lang nặng 11,6kg trong vườn nhà. Bà Tư kể: “8 tháng trước, tôi mua dây khoai lang về luộc ăn phần đọt non, phần gốc già thì trồng trên mảnh đất khoảng 6m2 sau nhà. Dù không được chăm sóc, bón phân nhưng khoai lang phát triển rất tốt. Mấy ngày qua, mưa lớn đã rửa lớp đất mặt, lộ lên củ khoai lớn nhất nặng 11,6kg”. Củ mì (sắn) nặng 34 ký ông Hà Bảy (dân tộc T’rin) ở thôn Gia Lố, xã Giang Ly, H.Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) đã đem củ mì (sắn) dài 2,2m, nặng 34 kg (ảnh) đến UBND xã để trưng bày. Theo ông Bảy, rẫy mì của gia đình ông trồng từ năm trước, đến nay mới thu hoạch. Khi nhổ lên, Củ mì nặng 34 ký ông sửng sốt vì củ mì quá to, trong khi thân cây vẫn bình thường Củ khoai gần 20 kg, giá 300 triệu đồng?! Anh Nguyễn Thanh Tuấn ở thôn 3, xã Huy Khiêm (huyện Tánh Linh) có củ khoai lang nặng gần 20 kg. Anh Tuấn cho biết cách đây năm tháng, anh xây móng chuẩn bị làm nhà, trong phần nền vừa đổ cát lẫn đá mọc lên một dây khoai lang. Dây, lá cũng bình thường có điều phát triển rất nhanh, khoảng một tháng sau đã phủ rộng khoảng 40 mét vuông. Cứ khoảng mười ngày, vợ anh Tuấn cắt rau đi chợ bán được vài chục ngàn đồng. Mới đây, anh thử đào xem củ khoai ra sao mới giật mình vì nó quá lớn, cân nặng đến 19,5 kg. Anh Tuấn cho biết lúc củ khoai còn nguyên có người nói sẽ mua với giá 300 triệu đồng. Khi khoai đã cắt nhiều mảnh, ráp lại họ đến trả 40 triệu đồng nhưng anh Tuấn vẫn không bán vì “sợ bề trên quở phạt”!
- Củ khoai lang nặng 11,2kg, của một nông Củ cà rốt nặng 8,5kg dân người Libăng. Rau củ còn có các hình thù kì dị Củ khoai tây hình trái Ông nông dân Ernie Crouch tim được tìm thấy ở từ Tasmania, Australia thu Wales, Anh. hoạch được của khoai tây hình người.
- Củ khoai có hình dáng kì lạ ở Cà Mau Không những có hình thù kỳ lạ, củ khoai này còn nặng tới... 25kg. Đã có rất nhiều người tới chiêm ngưỡng củ khoai độc đáo này và nhiều người đã liên tưởng nó đến vô số các hình dáng khác nhau ví dụ như là bàn tay hay thậm chí là bông sen mang tới điềm lành. Thực chất đây chỉ là một củ khoai rất bình thường, do được trồng trong vùng đất giàu phân, thích nghi với loại cây có củ như khoai nên mới phát triển hơn mức bình thường mà thôi. Thiên nhiên là bà mẹ vĩ đại khai sinh ra muôn loài vạn vật, cũng tạo ra muôn vàn những thứ kì quái. Những củ quả dưới đây khiến các bạn hết sức ngạc nhiên với những hình thù quái lạ ngộ nghĩnh của chúng. Ông cụ làm vườn Peter Jackson, 66 tuổi, quá đỗi ngỡ ngàng khi nhổ cây cà rốt trong vườn và nhìn thấy hình dáng lạ kỳ của nó.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thực hành quan sát các dạng đột biến
20 p | 1113 | 146
-
Bài giảng Sinh học 7 bài 3: Thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh
24 p | 552 | 42
-
Bài giảng Công nghệ 12 bài 27: Thực hành - Quan sát và mô tả cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha
22 p | 205 | 34
-
Bài thực hành 1: Quan sát - Cấu tạo tế bào
9 p | 178 | 31
-
Giáo án Sinh học 7 bài 16: Thực hành mổ và quan sát giun đất
5 p | 835 | 28
-
Giáo án Sinh học 7 bài 23: Thực hành mổ và quan sát tôm sống
4 p | 304 | 26
-
Bài 56: Thực hành đi thăm thiên nhiên - Giáo án Tự nhiên Xã hội 3 - GV:N.T.Sỹ
2 p | 306 | 19
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 3: Quan sát một số động vật nguyên sinh
6 p | 302 | 13
-
Bài thực hành 3: Quan sát và lắp mô hình ADN
5 p | 183 | 13
-
Giáo án Sinh học 7 bài 3: Thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh
4 p | 431 | 12
-
Giáo án Sinh học 9 bài 14: Thực hành Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
4 p | 307 | 11
-
Bài 57: Thực hành đi thăm thiên nhiên (TT) - Giáo án Tự nhiên Xã hội 3 - GV:N.T.Sỹ
3 p | 145 | 9
-
Bài giảng Thực hành xem lịch - Toán 2 - GV.Lê Văn Hải
26 p | 88 | 9
-
Sinh học 7 - Thực hành mổ quan sát giun đất
5 p | 484 | 8
-
Giáo án Toán 2 chương 3 bài 26: Thực hành xem lịch
5 p | 117 | 6
-
Giáo án Sinh học 9 bài 20: Thực hành quan sát và lắp mô hình ADN
3 p | 195 | 4
-
Giáo án điện tử môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Bài: Thực hành đi thăm thiên nhiên
45 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn