Giáo án Sinh học 7 bài 16: Thực hành mổ và quan sát giun đất
lượt xem 28
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 7 bài 16: Thực hành mổ và quan sát giun đất để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 7 bài 16: Thực hành mổ và quan sát giun đất được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Sinh học 7 bài 16: Thực hành mổ và quan sát giun đất
BÀI 16 THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- HS nhận biết được loài giun khoang, chỉ rõ đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo trong 1 số hệ cơ quan của chúng.
b.Kĩ năng
- Rèn cho HS làm quen thao tác mổ ĐVKXS, sử dụng đồ mổ, quan sát, nhận biết, so sánh.
- Kỹ năng sống: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong quá trình làm thí nghiệm
c.Thái độ : Lòng yêu thích môn học, say mê HT.
2. Chuẩn bị:
a. GV: Bộ đồ mổ (8 bộ), kính lúp, khay mổ, tranh câm H16.1→16.3.
b. HS: Mỗi nhóm hai con giun đất.
3.Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. (1’)
* Nêu vấn đề: (1’)
- Để hiểu rõ đặc điểm của giun đất, các nội quan của ngành giun tròn. N/cứu bài Þ
b. Dạy bài mới:
TG |
Hoạt động của thầy |
Hoạt động của trò |
14’
17’
6 |
* Tìm hiểu cấu tạo ngoài Þ
- Nêu mục đích TH, phát đồ dùng đến các nhóm. - Trước khi mổ cần xử lý mẫu ntn?Þ - Y/cầu HS đọc ð SGK và thực hiện theo nhóm.
? Đại diện 1 nhóm trình bày thao tác xử lý mẫu?
- Quan sát cấu tạo ngoài trên mẫu. Þ - Tổ chức HS hoạt động nhóm nhỏ.(4’) Đọc ð SGK, quan sát mẫu để xác định: ? Mặt lưng, mặt bụng phân biệt ở đặc điểm nào? ? Đặc điểm đốt, vị trí đai sinh dục, đầu
- Gọi đại diện 1 nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung.
? Muốn xác định vành tơ làm thế nào?
? Đặc điểm lưng-bụng có ý nghĩa sinh học ntn?
* Ghi chú hình Þ. - Y/cầu HS hoạt động cá nhân. Tự ghi chú thích hình 16.1(3’). - Gọi HS 1,2 em chữa, lớp nhận xét.
? Nêu ý nghĩa sinh học của đặc điểm: Đốt phần đầu lớn hơn phần đuôi.
* Xác định cấu tạo trong Þ
- Hướng dẫn HS quan sát H16.2 đọc thông tin sgk. GV: Hướng dẫn cách mổ. -Bước 1:Đặt giun nằm sấp giữa khai mổ , cố định đầu và đuôi. -Bước 2:Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi -Bước 3:Đổ nước ngập cơ thể giun dùng kẹp phanh thành cơ thể, tách ruột khỏi thành cơ thể. - Bước 4: Phanh thành cơ thể đến đâu cắm khim đến đó.
- Y/cầu các nhóm tiến hành mổ. - Bao quát, hướng dẫn nhóm yếu…Chọn nhóm có mẫu mổ đẹp để cả lớp quan sát.
? Khi mổ thành cơ thể có nhận xét gì? Vai trò của chất dịch đó?
- Đó là dịch thể xoang. Đặc điểm tiến hoá… ? Dùng kéo tách nhẹ nội quan tìm hệ tiêu hoá, thần kinh trên mẫu mổ.
? Quan sát đối chiếu H16.3? Ghi chú hình?
? Quan sát trình bày cấu tạo ngoài của giun đất.
? Hoàn thành các chú thích hình vẽ cấu tạo ngoài |
1. Quan sát cấu tạo ngoài:
a. Xử lí mẫu:
- Đọc ð SGK và thực hiện theo nhóm.
-Rửa sạch đất trên cơ thể. - Làm giun chết trong hơi ete(cồn loãng).
b. Quan sát cấu tạo ngoài
- Hoạt động nhóm nhỏ.Đọc ð SGK, quan sát mẫu . Thực hiện theo yêu cầu.
- Lưng sẫm hơn, bụng hơi trắng hồng. - Đầu gần đai sinh dục. - Đai SD: 3 đốt(14;15;16)màu nhạt hơn các đốt khác và hơi thắt lại.
- Cầm phần đầu kéo lên trên tờ giấy thấy lạo xạo
- Xác định vị trí các bộ phận…
c. Ghi chú hình:
- Hoạt động cá nhân. Tự ghi chú thích hình 16.1
- Đại diện chữa, lớp nhận xét. - H 16.1A: 1-Lỗ miệng; 2-Đai SD; 3- Lỗ hậu môn - H 16.1B: 1-Miệng; 2-Thành cơ 3-Lỗ cái; 4-Đai SD; 5- Lỗ đực - H 16.1C: 1 và 2- Chi bên (vàng tơ)
- Thành cơ phát triển→khoan đất.
2. Mổ và quan sát cấu tạo trong:
- Quan sát H16.2 + đọc ð
a. Cách mổ: - Mổ ở mặt lưng (tránh dập nát chuỗi TK bụng) - Mổ nhẹ tay, đường kéo ngắn. Tách nội quan từ→ngâm vào nước. - Các nhóm tiến hành mổ.
b. Quan sát
- Thể xoang chứa dịch→ di chuyển
- Thực hành theo nhóm - Ghi chú H 13.3: B. 1- Miệng; 2- Hầu; 3- TQ; 4- Diều 5- Dạ dày; 6- Ruột; 7- Ruột tịt. C. 8- Hạch não; 9- Vòng hầu; 10- Hạch TK bụng 3.Thu hoạch
- Lưng sẫm hơn, bụng hơi trắng hồng. - Đầu gần đai sinh dục. - Đai SD: 3 đốt (14;15;16)màu nhạt hơn các đốt khác và hơi thắt lại.
- H 16.1A: 1-Lỗ miệng; 2-Đai SD; 3- Lỗ hậu môn - H 16.1B: 1-Miệng; 2-Thành cơ 3-Lỗ cái; 4-Đai SD; 5- Lỗ đực - H 16.1C: 1 và 2- Chi bên (vàng tơ)
|
c. Củng cố - Luyện tập (5’)
- 1,2 nhóm báo cáo kết quả, ghi chú hình, cách mổ, xử lí mẫu…
- Đánh giá cho điểm nhóm có kết quả tốt.
- Thu dọn, vệ sinh phòng học.
d. Hướng dẫn học ở nhà. (1’)
- Viết nội dung thu họach vào vở TH.
- Chuẩn bị bài tiếp theo: kẻ bảng 1,2 vào vở,tìm đặc điểm chung của ngành giun đốt.
..........Xem online hoặc tải về máy...........
Trên đây là một phần nội dung của giáo án: Thực hành mổ và quan sát giun đất để xem toàn bộ và đầy đủ nội dung của giáo án này, quý thầy cô và các em học sinh vui lòng đăng nhập vào trang tailieu.vn để xem online hoặc tải về máy.
Để soạn bài được đầy đủ và chi tiết hơn, quý thầy cô có thể tham khảo thêm:
- Bài giảng sinh học 7 bài 15: Thực hành mổ và quan sát giun đất với hệ thống kiến thức được xây dựng rõ ràng, chi tiết về dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành thí nghiệm, quan sát và thu hoạch kèm với đó là các hình ảnh minh họa rõ ràng giúp học sinh dễ nắm bắt bài học hơn, sẽ hỗ trợ tích cực cho công tác soạn bài của thầy cô.
Ngoài ra tailieu.vn cũng xin giới thiệu đến quý thầy cô giáo án sinh học 7 bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt để phục vụ cho việc soạn bài tiếp theo.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Sinh học 7 bài 55: Tiến hóa về sinh sản
6 p | 621 | 61
-
Giáo án Sinh học 7 bài 50: Đa dạng của lớp thú( tiếp theo) bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
5 p | 501 | 47
-
Giáo án Sinh học 7 bài 57: Đa dạng sinh học
5 p | 599 | 39
-
Giáo án Sinh học 7 bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
5 p | 620 | 38
-
Giáo án Sinh học 7 bài 35: Ếch đồng
6 p | 632 | 34
-
Giáo án Sinh học 7 bài 41: Chim bồ câu
6 p | 688 | 33
-
Giáo án Sinh học 7 bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn
5 p | 675 | 29
-
Giáo án Sinh học 7 bài 56: Cây phát sinh giới động vật
4 p | 469 | 29
-
Giáo án Sinh học 7 bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
5 p | 534 | 29
-
Giáo án Sinh học 7 bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
5 p | 362 | 28
-
Giáo án Sinh học 7 bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
6 p | 739 | 28
-
Giáo án Sinh học 7 bài 45: Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
4 p | 509 | 27
-
Giáo án Sinh học 7 bài 58: Đa dạng sinh học( tiếp theo)
5 p | 439 | 27
-
Giáo án Sinh học 7 bài 61: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế địa phương
3 p | 690 | 21
-
Giáo án Sinh học 7 bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
5 p | 734 | 20
-
Giáo án Sinh học 7 bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
5 p | 480 | 19
-
Giáo án Sinh học 7 bài 62: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế địa phương (TT)
3 p | 397 | 15
-
Giáo án Sinh học 7 bài 3: Thực hành quan sát một số động vật nguyên sinh
4 p | 431 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn