Bài thực hành 3: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của xương
lượt xem 45
download
Bài thực hành giúp học sinh có thể biết cách bố trí thí nghiệm để chứng minh thành phần hóa học của xương, qua TN nắm được thành phần chính của xương gồm có các chất vô cơ là các muối khoáng làm cho xương bền chắc (cứng rắn) và các chất hữu cơ (cốt giao) làm cho xương mềm dẻo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thực hành 3: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của xương
- Lời mở đầu Để thực hiện tốt nhiệm vụ dạy môn sinh học 8, một khó khăn khá lớn đối với Giáo viên và Học sinh đó là: làm thế nào để thực hiện tốt các thí nghiệm và các bài thực hành trong chương trình SGK sinh học 8? Cẩm nang bổ trợ, tháo gỡ những khó khăn đó mời bạn đến với cuốn "Thí nghiệm thực hành sinh học 8" mang tới cho các thày giáo, cô giáo viên các em học sinh thêm những thông tin, những kỹ năng, những phương án phục vụ bài dạy, làm các thí nghiệm, thực hành trong toàn bộ chương trình, làm cơ sở để tập huấn cho học sinh tham gia các kì thi HSG thực hành. Tài liệu còn cung cấp cách pha chế những hoá chất cơ bản khi tiến hành thí nghiệm sinh học, kế họach bài dạy thực hành, các thí nghiệm, những kiến thức mở rộng giúp hiểu sâu, nắm chắc vấn đề khi dạy và học. Nội dung Tài liệu gồm 12 bài thí nghiệm và thực hành trong chương trình sinh học 8, mỗi bài có 3 nội dung cơ bản: 1Mục đích bài. 2Nội dung bài: chuẩn bị bài thực hành, bổ trợ kiến thức, các đồ dùng thiết bị cần thiết, các bước tiến hành. Câu hỏibài tập (sau mỗi bài có các câu hỏi và bài tập cho học sinh tự làm), câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, có câu hỏi nâng cao, mở rộng, vận dụng và liên hệ thực tế. 3Hỏitrả lời theo chuyên đề giúp học sinh mở rộng, có thêm thông tin, tạo hứng thú môn học và tìm hiểu khoa học. Lần đầu biên soạn không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết, rất mong được các đồng nghiệp đóng góp và chỉ giáo cho tác giả. Bùi Văn Thêm Quế Nham Tân YênBắc Giang ĐT: 0912.716.203. Buivanthembg@yahoo.com.vn. Sách đã được NXB GD in ấn và phát hành toàn quốc tháng 02/2012 Các thí nghiệm, bài thực hành cơ bản trong chương trình & sgk sinh học 8 TN, Tiết Bài, phần SGK TT Nội dung TH trong CT trong bài trang 1. TH Hình vẽ về Tế bào 3 3 11 2. TH Quan sát tế bào và mô 5 5 18 Tìm hiểu thành phần HH của 3. TN 8 8PhầnIII 30 xương 4. TN Tính chất của cơ 9 9Phần II 32 5. TN Sự mỏi cơ 10 10Phần II 34 Tập sơ cứu và băng bó cho 6. TH 12 12 40 người gãy xương Tìm hiểu thành phần cấu tạo của 7. TN 13 13Phần I 42 máu 8. TH Sơ cứu cầm máu 20 19 61 9. TH Hô hấp nhân tạo 24 23 75 Tìm hiểu hoạt động của en zim 10. TH 27 26 84 trong nước bọt Phân tích một khẩu phần ăn cho 11. TH 39 37 116 trước
- Tìm hiểu chức năng của tuỷ 139 12. TH 46 44 sống 13. 3.Tn: tìm hiểu thành phần Cấu tạo của xương (Tiết 8 Bài 8 phần 3 SGK.Tr 30) IMục đích: Học sinh biết cách bố trí thí nghiệm để chứng minh thành phần hoá học của xương. Qua TN nắm được thành phần chính của xương gồm có: các chất vô cơ là các muối khoáng làm cho xương bền chắc (cứng rắn) và các chất hữu cơ (cốt giao) làm cho xương mềm dẻo. IINội dung: AChuẩn bị: Dụng cụ 1.ếch 2.Dụng cụ mổ, khay mổ 3.Dung dịch HCL 30% 4.ống nghiệm, đèn cồn 5.Gía sắt, kẹp, ... BBổ trợ một số kiến thức +Bài này mới là tiết 8 trong chương trình lớp 8, môn hoá học các em HS chưa được học tới bài muối, axit và phản ứng hoá học (tiết 18, 19 mới học) vì vậy cần bổ trợ kiến thức hoá học cho HS về phản ứng, tính chất của muối vô cơ, sự cháy của chất hữu cơ... +Trong xương có thành phần muối can xi và thành phần chất hữu cơ, để tách được thành phần chất vô cơ của xương, xương vẫn giữ hình dạng như một chiếc xương nguyên vẹn nhưng mềm dẻo người ta dùng HCl cho tác dụng với muối can xi trong xương theo phản ứng sau: (muối tác dụng với axít tạo thành muối mới CaCO3 và axit mới H2CO3) Do a xít H2CO3 là axit không bền trong điều kiện thường nên nhanh bị phân thành H2O tan trong dung dịch và khí CO2 nhẹ bay lên ở dạng bọt khí (sủi bọt), ta có thể tổng quát thành phương trình: 2HCl + CaCO3 = CaCl2 + H2O + CO2 Dung dịch ngâm xương sủi tăm và khi kết thúc phản ứng ta được thành phần hữu cơ của xương, chiếc xương nguyên vẹn nhưng mềm dẻo. Ngược lại, muốn tách chất hữu cơ khỏi xương, chiếc xương nguyên vẹn nhưng ròn, rễ vỡ ta dùng ngọn lửa đèn cồn đốt cháy xương (các chất hữu cơ cháy bốc mùi khét chính là mùi các chất hữu cơ chưa cháy hết, các chất vô cơ không
- cháy còn lại). Khi xương cháy hết ta được xương nguyên vẹn nhưng ròn, rễ gãy, rễ vỡ. CTiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1: ngâm xương trong a xit HCl CTiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1: ngâm xương trong a xit HCl Hoạt động 1: Phá tuỷ ếch, cắt hai xương đùi và cẳng chân, róc hết phần cơ bám vào xương. Ngâm 1 chiếc xương trong dung dịch HCl 30% trong cốc thủy tinh khoảng 2030 phút, quan sát hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm: + Hiện tượng: các bọt khí từ xương thoát ra (Dung dịch ngâm xương sủi tăm) + Hình dáng của xương vẫn không thay đổi Vớt xương ra, rửa sạch bằng nước, dùng kẹp cuộn hai đầu xương lại và nhận xét về hình dạng, dộ mềm dẻo của xương sau khi ngâm. Xương trước khi ngâm Xương sau khi ngâm dung Kết luận về thành phần dung dịch HCl 30% dịch HCl 30% và tính chất của xương Xương bền chắc Xương mềm dẻo, cuộn Xương mất các muối vô lại được cơ trở lên mềm dẻo Các muối vô cơ tạo cho xương cứng rắn Hoạt động 2: + Các nhóm thảo luận và kết luận về thành phần và tính chất của xương qua TN 1 Thành phần của xương Tính chất của xương Chất hữu cơ: cốt giao Mềm dẻo Bền chắc và mềm dẻo Chất vô cơ: các muối khoáng Rắn chắc Thí nghiệm 2: Đốt xương bằng ngọn lửa đèn cồn
- Hoạt động 3: +Dùng đèn cồn và giá đỡ xương bằng amiăng để đốt xương, quan sát hiện tượng xảy ra. + Khi xương cháy hết dùng kẹp bỏ xương ra và bóp mạnh kẹp hay gõ vào xương, xương vỡ vụn. +Bỏ các tro vụn vào dung dịch axit HCl và quan sát hiện tượng, so sánh với thí nghiệm 1. có phản ứng hóa học, các bọt khí thoát ra. Phương trình hóa học như sau: 2HCl + CaCO3 = CaCl2 + H2O + CO2 + Nhận xét về hình dạng và tính chất của xương sau khi đốt (tro xương chiếm khoảng 70% khối lượng xương). tính chất của xương sau Xương sau khi đốt hình dạng khi đốt Cháy hết các chất hữu cơ Vẫn giữ nguyên Ròn, rễ vỡ (cốt giao) Hoạt động 4:Nhận xét chung về thành phần hoá học của xương sau hai TN trên. Xương có cấu tạo gồm 2 thành phần chính là cốt giao và muối khóang. Sự kết hợp của 2 thành phần này làm cho xương bền chắc và có tính mềm dẻo. DCâu hỏibài tập 1Chất cốt giao (chất hữu cơ) trong xương thay đổi theo tuổi (chọn câu đúng): bở trẻ em chất cốt giao ít hơn ở người cao tuổi. cở trẻ em chất cốt giao bằng ở người cao tuổi dCả a,b,c đều đúng. Trả lời 2Xương dài ra là nhờ vào phần (chọn câu đúng): aHai đầu xương.
- bPhần thân xương. c.Phần sụn tăng trưởng. dCả a và c. Trả lời
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Sinh học 9 bài 39: Thực hành tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
4 p | 1821 | 61
-
Bài thực hành số 1 – Tin học 11
4 p | 801 | 55
-
THỰC HÀNH - TÌM HIỂU LÀO VÀ CAMPUCHIA
8 p | 761 | 36
-
Giáo án Sinh học 8 bài 44: Thực hành - Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống
2 p | 685 | 27
-
Giáo án Sinh học 8 bài 26: Thực hành tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
3 p | 479 | 27
-
Giáo án Công nghệ 9 bài 10: Thực hành - Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn
3 p | 416 | 25
-
Giáo án Sinh học 9 bài 56: Thực hành tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
3 p | 590 | 25
-
Sinh học 8 - Thực Hành : Tìm Hiểu Chức Năng ( liên quan đến cấu tạo ) Của Tuỷ Sống
6 p | 521 | 23
-
Sinh học 7 - THỰC HÀNH TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ ĐỊA PHUƠNG
4 p | 787 | 22
-
Giáo án Sinh học 9 bài 57: Thực hành tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương (TT)
3 p | 288 | 21
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tiết thực hành trên máy tính trong môn Tin học cho học sinh lớp 3
11 p | 65 | 18
-
Giáo án Sinh học 8: Thực Hành - Tìm Hiểu Chức Năng ( liên quan đến cấu tạo ) Của Tuỷ Sống
7 p | 306 | 16
-
Giáo án Sinh học 9 bài 44: Thực hành tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
4 p | 192 | 13
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 3
19 p | 20 | 4
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Bài 13: Thực hành Khám phá cuộc sống xung quanh em (Tiết 1+2)
7 p | 25 | 4
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Bài 24: Thực hành Tìm hiểu về chất và hoạt động có hại cho cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, thần kinh (Tiết 1+2)
6 p | 23 | 3
-
Giáo án môn Tin học lớp 3 sách Kết nối tri thức: Bài 9
7 p | 6 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn