Bài thực hành 4: Nhận biết một vài dạng đột biến
lượt xem 22
download
Bài thực hành giúp người học có thể nhận biết được một số dạng đột biến ở thực vật; phân biệt được sự sai khác về hình thái, cấu tạo của các thân, lá, hoa, quả… giữa thể lưỡng bội và thể đa bội qua tranh ảnh; xác định được các dạng đột biến qua tranh ảnh,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thực hành 4: Nhận biết một vài dạng đột biến
- LỜI GIỚI THIỆU Cuốn “Thực hành Thí nghiệm sinh học 9” làm tài liệu dùng cho giáo viên, học sinh khi dạy và học các bài thực hành trong chương trình sinh học 9. Mục đích của cuốn sách: Giúp giáo viên, học sinh thực hiện tốt các bài thực hành trong chương trình qui định, củng cố, mở rộng kiến thức lý thuyết, hoàn thiện kỹ năng thực hành, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn, tạo hứng thú học tập, nghiên cứu bộ môn sinh học. Giúp học sinh tự làm các bài thực hành, các bài tập ứng dụng, cung cấp thêm nhiều thông tin bổ ích và lí thú. Nội dung: Tài liệu gồm 11 bài thực hành trong chương trình sinh học 9, mỗi bài có 3 nội dung cơ bản: 1Mục đích bài thực hành 2Nội dung bài: chuẩn bị bài thực hành, bổ trợ kiến thức, các đồ dùng thiết bị cần thiết, các bước tiến hành, câu hỏibài tập: sau mỗi bài có các câu hỏi và bài tập cho học sinh tự làm (câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, câu hỏi nâng cao, mở rộng, vận dụng và liên hệ kiến thức thực tế). 3Hỏitrả lời theo chuyên đề: giúp học sinh mở rộng, biết thêm thông tin chuyên sâu. Lần đầu ra mắt bạn đọc không tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết, rất mong được các đồng nghiệp đóng góp và chỉ giáo cho tác giả. Mọi ý kiến xin gửi tới: Bùi Văn ThêmTrường THCS Quế NhamTân Yên, ĐT: 0912.716.203. Buivanthembg@yahoo.com.vn SÁCH ĐÃ ĐƯỢC NXB GIÁO DỤC IN ẤN, PHÁT HÀNH THÁNG 02/2012 Tác giả: Bùi Văn Thêm Các bài thực hành cơ bản trong chương trìnhsgk sinh học 9 Tiết Bài, TN, SGK TT Nội dung trong phần TH trang CT trong bài Tính xác suất xuất hiện các mặt của 1 Th1 6 6 20 đồng kim loại. 2 TH2 Quan sát hình thái Nhiễm sắc thể 14 14 44 3 Th3 Quan sát và lắp mô hình ADN. 20 20 60 4 Th4 Nhận biết một vài dạng đột biến. 27 26 74 5 Th5 Quan sát thường biến 28 27 76 6 TH6 Tập dượt thao tác giao phấn. 41 38 112 Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi 7 TH7 42 39 114 và cây trồng. Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của 8 Th8 một số nhân tố sinh thái lên đời sống 47 4546 135 sinh vật. 9 Th9 Hệ sinh thái. 5455 5152 154 Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa 10 Th10 5960 5657 170 phương Vận dụng luật bảo vệ môi trường vào 11 Th11 64 62 186 việc bảo vệ môi trường ở địa phương.
- TH 4 – NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN (Tiết 27 Bài 2 6 SGK.Tr 74) IMục đích: Nhận biết được một số dạng đột biến ở thực vật. Phân biệt được sự sai khác về hình thái, cấu tạo của các thân, lá, hoa, quả… giữa thể lưỡng bội và thể đa bội qua tranh ảnh. Xác định được các dạng đột biến qua tranh ảnh (mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn). Tăng cường khả năng nhận biết, phân tích qua quan sát, trao đổi nhóm. IINội dung: 1Chuẩn bị cho bài thực hành: Tranh ảnh một số đột biến (đột biến hình thái: rễ, thân, lá,... hiện tượng bạch tạng ở động vật) Tranh ảnh đột biến cấu trúc NST (hành tây, hành ta), biến đổi số lượng NST (dâu tằm, dưa hấu, hành tây). Máy tính, máy chiếu, dữ liệu về các dạng đột biến của sinh vật. Kính hiển vi, các tiêu bản bộ NST bình thường và bộ NST đa bội (3n, 4n) để quan sát.
- Củ cải (2n) và củ cải (3n) (Dưa hấu 2n) và dưa hấu (3n) ưa hấu (2n) nhiều hạt, quả nhỏ D Dưa hấu (3n) không hạt, quả to Mướp đắng (2n) và mướp đắng (4n) Dâu tây (3n) quả to, màu đẹp Động vật đột biến gen
- Động vật bạch tạng lợn 2 đầu Hươu 6 chân THỰC HÀNH: QUAN SÁT ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG Cá (2n) và cá (4n) Bàn chân 6 ngón BIẾN Đột biến: gà mái 3 chân; gà con 4 chân, 2 phao câu và gà trống 3 chân bạch tạng ở người 2Các bước tiến hành: B1 Các nhóm quan sát trên tranh, ảnh để nhận biết một số dạng đột biến so với dạng gốc. Sự sai khác trong hình dạng và cấu tạo giữa chúng. Nhận biết các thay đổi về hình thái, tính chất khi đột biến ở thực vật:: Tên Mẫu Dạng gốc Dạng đột biến đối quan tượng sát quan
- sát Củ cải (2n) Củ cải Củ cải (3n) Củ cải (2n) Củ cải (3n) Dưa hấu (2n) Dưa hấu Dưa hấu (3n) Dưa hấu (2n) nhiều hạt, quả nhỏ Dưa hấu (3n) không hạt, quả to Mướp đắng (2n) Mướp đắng Mướp đắng (4n) Mướp đắng (2n) Mướp đắng (4n) Nhận biết các thay đổi về hình thái, tính chất khi đột biến ở động vật Tên đối tượng Dạng gốc Dạng đột biến quan sát
- Cú mèo Cú mèo bình thường Cú mèo bạch tạng Hươu sao Hươu 6 chân Hươu bình thường Lợn Lợn bình thường LợTHỰC HÀNH: QUAN SÁT ĐỘT BIẾN VÀ THƯỜNG n 2 đầu BIẾN Gà Gà bình thường Đột biến: gà mái 3 chân; gà con 4 chân, 2 phao câu và gà trống 3 chân B2Quan sát, theo dõi thêm trên máy chiếu về các dạng đột biến của sinh vật. Thảo luận theo nhóm để kết luận về các dạng đột biến đã quan sát ở sinh vật:
- Đột biến gen gồm: +Mất một cặp cặp nuclêôtit + Thay thế một cặp cặp nuclêôtit +Thêm một cặp cặp nuclêôtit Đột biến số lượng NST gồm Thể dị bội: + Thể 1 nhiễm (2n 1) +Thể 3 nhiễn (2n +1) Thể đa bội: +Thể tam bội (3n) +Thể tứ bội (4n) ......... Thể đơn bội (n) Đột biến cấu trúc NST gồm aNST sau khi bị biến đổi mất đoạn H b NST sau khi bị biến đổi lặp đoạn BC c NST sau khi bị biến đổi đảo đoạn BCD à DCB
- B3 Các nhóm quan sát trên tiêu bản hiển vi để nhận biết NST thường và NST đột biến, dạng đột biến của : Cà độc dược, Tảo lục, Tằm dâu, Ruồi nhà. Sau khi quan sát kết: Bộ NST của đối Số NST trong bộ Số NST trong bộ Kết luận về dạng tượng quan sát NST gốc NST đã thay đổi đột biến NST Thể tam bội 36 NST NST của Cà độc 3n = 36 12 NST dược Thể thập nhị bội 144 NST 12n =144 Thể dị bội NST của Tảo lục 20 NST 21 NST (3nhiễm) 2n+1 Thể tam bội NST của Tằm dâu 56 NST 168 NST 3n = 168 Thể dị bội 12 NST 11 NST (1 nhiễm) 2n1 NST của Ruồi nhà 3Câu hỏibài tập: 1.Nêu các dạng đột biến gen thường gặp? Trả lời: 2.Ở người NST thứ 21 có 3 NST, đây được gọi là hiện tượng gì? chúng gây ra hội chứng nào sau đây: aHội chứng đao. bHội chứng siêu nữ. cHội chứng turner. Trả lời: 3. Đột biến NST là gì (chọn câu đúng)? aLà sự thay đổi về số lượng NST. bLà sự thay đổi về số cấu trúc NST. cLà sự thay đổi lớn về kiểu hình. d Cả a và b. Trả lời: 4.Nêu cơ chế của hiện tượng đa bội thể, những ứng dụng của đa bội thể trong thực tiễn? Trả lời: 5.Hậu quả của đột biến gen đối với sinh vật? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………. 8.Thực vật, động vật đa bội (3n, 4n) so với dạng gốc (2n), ý nghĩa đối với trồng trọt và chăn nuôi? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………..
- ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………. Hỏi đáp về đột biến gen Hỏi: Những gen nào ở người dễ bị đột biến? Trả lời: 10 loại đột biến gen phổ biến nhất ở người Đây là 10 loại đột biến gen phổ biến nhất ở người (trong Tin Y dược). Bộ gen di truyền của bạn thường giống mọi người đến 49,99%. Nhưng có một vài đột biến mà bạn có thể tạo ra, hoặc bạn có thể sẽ là nạn nhân của chúng. Và những đột biến gen thường rất đáng ngại. 1. Bị hói đầu rất phổ biến ở đàn ông, Nhưng các nhà khoa học vẫn chưa nắm rõ được triệu chứng này. Họ chỉ biết được hói đầu là kết quả của sự đột biến một vài gen ở một trong hai, hoặc do cả bố cả mẹ. 2. Một trong số các trường hợp đột biến gen hiếm hoi ở người Trung Quốc lại giúp họ có thể uống sữa và ăn các sản phẩm khác làm từ sữa. Từ trước đến nay, việc người Trung Quốc không bao giờ động vào sữa thường được cho là đặc trưng văn hóa. Mãi đến những năm 60 thế kỉ XX, người ta mới phát hiện rất nhiều người ở Đông Á và Đông Nam Á, cũng như ở châu Phi không hề sử dụng các đồ ăn có chất đường sữa. Trong suốt 10.000 năm trước, sự đột biến gen (có lợi) này chỉ xảy ra rộng rãi ở những vùng chuyên chăn nuôi gia súc lấy sữa (bò và dê). 3. Hay bị mụn nhọt cũng là do di truyền trong gia đình. Nếu bố mẹ bạn hay bị mụn, thì bạn cũng rất dễ có nguy cơ bị mụn tấn công. 4. Một đột biến gen có lợi (hay hại, tùy theo từng trường hợp) nữa là sự 'mắn đẻ' của người phụ nữ. Con cái của họ, tức những cặp song sinh cùng trứng thì đôi khi mới có. Nhưng những cặp song sinh khác trứng thì lặp đi lặp lại qua các thế hệ. Điều này là do một gen gây ra sự rụng nhiều trứng trong kì kinh nguyệt của người phụ nữ. Đàn ông có loại gen này thì không phải lúc nào cũng có thể sinh đôi được, vì điều đó phụ thuộc vào phụ nữ. Nhưng nếu con gái của họ được di truyền loại gen đó từ người bố, thì họ cũng có thể sinh đôi. Chính vì thế hiện tượng sinh đôi hay nhảy cách qua các thế hệ trong gia đình. 5. Các bệnh tim, tiểu đường, đột quỵ hay cao huyết áp đều là do di truyền. Cha mẹ mà bị một trong các bệnh này, thì con cái của họ cũng khó có may mắn đứng ngoài cuộc. 6. Đã có nhiều nghiên cứu cho rằng béo phì là một bệnh liên quan đến gen. Những gen này trước đây rất có lợi cho tổ tiên của chúng ta, vì chúng tạo ra cơ chế 'tích trữ' trong những thời kì khan hiếm lương thực. Nhưng ngày nay, những thời gian đói kém đó không còn nữa. Vì vậy, những trường hợp béo phì là do ăn quá nhiều đồ ăn 'không có lợi cho cơ thể'. 7. Ở nam giới, có một gen quy định sự hung hăng hiếu chiến của họ nhưng không liên quan đến các hành vi như trộm cắp. Nhưng ở phụ nữ thì việc ăn cắp vặt lại có liên quan đến yếu tố di truyền. 8. Có 10 triệu người là nam giới ở Mĩ bị mù màu. Những người này không thể phân biệt màu đỏ với màu xanh. Nhưng chỉ có chưa đến 600.000 phụ nữ ở Mĩ là mắc chứng bệnh này. Lí do là sự đột biến đó chỉ xảy ra ở nhiễm sắc thể X. Trong bộ gen của nam giới có một nhiễm sắc thể X, vì vậy đột biến trên một nhiễm sắc thể này thôi là đủ gây ra triệu chứng trên. Nhưng đối với phụ nữ, họ có đến 2 nhiễm sắc thể X, vì vậy sự đột biến phải xảy ra ở cả hai nhiễm sắc thể này mới khiến họ không nhận được đèn xanh với đèn đỏ trên đường phố.
- 9. Ngày càng có nhiều bằng chứng về mối liên hệ giữa ung thư vú với những loại gen nhất định. Những người có loại gen đột biến đó thường bị phát triển ung thư sớm hơn những bệnh nhân khác. Những đột biến tương tự cũng làm tăng nguy cơ bị ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú, ung thư tuyến tụy và các bệnh ung thư khác ở nam giới. 10. Di truyền là yếu tố chiếm tới 50% nguy cơ nghiện rượu ở mỗi người. Nhưng môi trường cũng đóng một vai trò khá quan trọng. Có một vài loại gen dẫn đến nguy cơ này, nhưng tác động của chúng là khác nhau trong mỗi cá thể riêng biệt.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào - Tiếng việt 4 - GV.Huỳnh Mai
5 p | 883 | 58
-
Giáo án Địa lý 8 bài 4: Thực hành Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á
5 p | 814 | 30
-
Giáo án Địa lý 10 bài 4: Thực hành Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
4 p | 1097 | 27
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 4: Thực hành Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi
13 p | 234 | 19
-
Giáo án Địa lý 7 bài 4: Thực hành Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi
6 p | 566 | 18
-
Bài giảng Hình vuông - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng
15 p | 179 | 18
-
Bài giảng Toán 4 chương 2 bài 1: Thực hành vẽ hình vuông
22 p | 149 | 17
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Thực hành vẽ hình vuông
3 p | 278 | 16
-
Bài thực hành 3: Quan sát biến dạng của rễ
6 p | 180 | 13
-
Bài giảng Địa lý 10 bài 4: Thực hành Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
19 p | 261 | 12
-
Bài giảng Một phần tư - Toán 2 - GV.Lê Văn Hải
10 p | 88 | 9
-
Giáo án số 2:Bài thực hành số 4
6 p | 60 | 7
-
Giáo án Toán 2 chương 5 bài 17: Một phần tư
5 p | 120 | 5
-
Giáo án Toán 2 chương 5 bài 16: Bảng chia 4
3 p | 129 | 4
-
Bài thực hành 4: Quan sát biến dạng của thân
5 p | 110 | 2
-
Hướng dẫn giải bài 2,3,4 trang 40 SGK Địa lí 7
3 p | 115 | 1
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4: Tuần 8 (Sách Kết nối tri thức)
10 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn