Bài thực hành 5: Sự mỏi cơ
lượt xem 22
download
Quan thí nghiệm, bài thực hành giúp học sinh thấy rõ khi cơ co sinh ra công cơ học, sự mỏi cơ và các yếu tố ảnh hưởng tới sự co cơ, biết cách bố trí thí nghiệm dùng máy đo công của cơ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thực hành 5: Sự mỏi cơ
- Lời mở đầu Để thực hiện tốt nhiệm vụ dạy môn sinh học 8, một khó khăn khá lớn đối với Giáo viên và Học sinh đó là: làm thế nào để thực hiện tốt các thí nghiệm và các bài thực hành trong chương trình SGK sinh học 8? Cẩm nang bổ trợ, tháo gỡ những khó khăn đó mời bạn đến với cuốn "Thí nghiệm thực hành sinh học 8" mang tới cho các thày giáo, cô giáo viên các em học sinh thêm những thông tin, những kỹ năng, những phương án phục vụ bài dạy, làm các thí nghiệm, thực hành trong toàn bộ chương trình, làm cơ sở để tập huấn cho học sinh tham gia các kì thi HSG thực hành. Tài liệu còn cung cấp cách pha chế những hoá chất cơ bản khi tiến hành thí nghiệm sinh học, kế họach bài dạy thực hành, các thí nghiệm, những kiến thức mở rộng giúp hiểu sâu, nắm chắc vấn đề khi dạy và học. Nội dung Tài liệu gồm 12 bài thí nghiệm và thực hành trong chương trình sinh học 8, mỗi bài có 3 nội dung cơ bản: 1Mục đích bài. 2Nội dung bài: chuẩn bị bài thực hành, bổ trợ kiến thức, các đồ dùng thiết bị cần thiết, các bước tiến hành. Câu hỏibài tập (sau mỗi bài có các câu hỏi và bài tập cho học sinh tự làm), câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, có câu hỏi nâng cao, mở rộng, vận dụng và liên hệ thực tế. 3Hỏitrả lời theo chuyên đề giúp học sinh mở rộng, có thêm thông tin, tạo hứng thú môn học và tìm hiểu khoa học. Lần đầu biên soạn không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết, rất mong được các đồng nghiệp đóng góp và chỉ giáo cho tác giả. Bùi Văn Thêm Quế Nham Tân YênBắc Giang ĐT: 0912.716.203. Buivanthembg@yahoo.com.vn. Sách đã được NXB GD in ấn và phát hành toàn quốc tháng 02/2012 Các thí nghiệm, bài thực hành cơ bản trong chương trình & sgk sinh học 8 TN, Tiết Bài, phần SGK TT Nội dung TH trong CT trong bài trang 1. TH Hình vẽ về Tế bào 3 3 11 2. TH Quan sát tế bào và mô 5 5 18 Tìm hiểu thành phần HH của 3. TN 8 8PhầnIII 30 xương 4. TN Tính chất của cơ 9 9Phần II 32 5. TN Sự mỏi cơ 10 10Phần II 34 Tập sơ cứu và băng bó cho 6. TH 12 12 40 người gãy xương Tìm hiểu thành phần cấu tạo của 7. TN 13 13Phần I 42 máu 8. TH Sơ cứu cầm máu 20 19 61 9. TH Hô hấp nhân tạo 24 23 75 Tìm hiểu hoạt động của en zim 10. TH 27 26 84 trong nước bọt Phân tích một khẩu phần ăn cho 11. TH 39 37 116 trước
- Tìm hiểu chức năng của tuỷ 139 12. TH 46 44 sống 13. 5.Tn: sự mỏi cơ (Tiết 10 Bài 10 phần 2 SGK.Tr 34) IMục đích: Qua thí nghiệm học sinh thấy rõ khi cơ co sinh ra công cơ học, sự mỏi cơ và các yếu tố ảnh hưởng tới sự co cơ. Biết cách bố trí thí nghiệm dùng máy đo công của cơ. IINội dung AChuẩn bị: aDụng cụ 1.Máy đo công của cơ (mỗi nhóm 1 chiếc) 2.Giấy, bút ghi chép 3.Giá để máy đo công khi dùng ngón tay kéo. bPhương tiện Bài này là tiết 10 trong chương trình sinh 8, phần Công cơ học trong chương trình vật lí 8 chưa học đến (Tiết 14 bài 13Công cơ học) vì vậy cần bổ trợ kiến thức về công cơ học cho HS mới hoàn thành được bài tập trong bảng 10 SGK trang 34 Cách tính công cơ học khi ta di chuyển một vật: A =F.s.cosá trong đó A là công cơ học tính bằng Jun (J) F là lực kéo do co cơ sinh ra tính bằng (Niutơn N) s là quãng đường dịch chuyển của vật tính bằng (m) á là góc tạo bởi phương của lực tác dụng và chiều chuyển động. Công thức tính công đơn giản là A =F.s. đơn vị công là J (SGK vật lí 8 Tr 48) (khi phương và chiều trùng nhau thì cosá bằng 1) Trong trường hợp như SGK trang 34 công A =P.h (trong đó P là trọng lực. h là chiều cao dịch chuyển của vật, cosá bằng 1 vì lực tác dụng vào vật, làm vật dịch chuyển quãng đường h trùng với phương của lực) khi đó với các số liệu cho trong bảng 10 SGK ta sẽ tính được công như sau: A1 = P1 x h1 = m1.g.h1= 0,1Kg x 10 m/s2 x 0,07 m = 0,07J A2 = P2 x h2 = m2.g.h2 = 0,2Kg x 10 m/s2 x 0,06 m = 0,12J A3 = P3 x h3 = m3.g.h3 = 0,3Kg x 10 m/s2 x 0,03m = 0,09J A4= P4 x h4 = m4.g.h4= 0,4Kg x 10 m/s2 x 0,015m = 0,06J Trong SGK cho công thức tính công của cơ (Trang 9 dưới lên) ghi là g/cm là không chuẩn mà phải hiểu là A = P.h hoặc m.g.h, đơn vị là J (1 J = 1N.1m hay1 J = 1Nm) từ đó ta phải đổi các đơn vị gam ra kg, cm ra m, P (trọng lực) đóng vai trò là lực tác dụng, P = m.g
- (g là gia tốc rơi tự do lấy tròn là 10 m/s 2), khi lực co của ngón tay làm chuyển động vật lên trên, lực của ngón tay chính bằng trọng lượng của vật chuyển động. BTiến hành thí nghiệm: Hoạt động 1: Máy đo công của cơ, xác định sự mỏi cơ (là thiết bị mới, khác hẳn so với máy ghi công của cơ vẽ trong hình 10 SGK), nguyên lí hoạt động giống như các lực kế, sử dụng lực đàn hồi của lò so. Cách sử dụng đơn giản, tiện ích và gọn nhẹ. Cho các nhóm cố định máy vào giá đỡ, từng HS đặt tay lên giá đỡ ở cự ly vừa phải, cho ngón chỏ vào khuy của máy và tiến hành co ngón tay kéo cho hết cỡ, nhìn vạch chỉ số N trên máy và ghi lại (Học sinh không tham gia thí nghiệm ghi kết quả của người thực hiện). Kéo vào nhả ra liên tục và đếm số lần kéo đến khi mỏi không kéo được thì thôi.Tính công thực hiện được qua các lần kéo. Tính công của cơ trong bảng 10 SGK: Cách tính công cơ học của ngón tay: A =F.s.cosá trong đó A là công cơ học tính bằng Jun (J) F là lực kéo do co cơ sinh ra tính bằng (Niutơn N) s là quãng đường dịch chuyển của vật tính bằng (m) Trong trường hợp như SGK trang 34 công A =P.h (trong đó P là trọng lực. h là chiều cao dịch chuyển của vật Gọi công lần lượt A1, A2, A3, A4, A5 tương ứng vướ các kối lượng cho trong bảng ta có: A1 = P1 x h1 = m1.g.h1= 0,1Kg x 10 m/s2 x 0,07 m = 0,07J A2 = P2 x h2 = m2.g.h2 = 0,2Kg x 10 m/s2 x 0,06 m = 0,12J A3 = P3 x h3 = m3.g.h3 = 0,3Kg x 10 m/s2 x 0,03m = 0,09J A4= P4 x h4 = m4.g.h4= 0,4Kg x 10 m/s2 x 0,015m = 0,06J A5= 0,8 x10 x 0 = 0J Khối lượng của 100g 200g 300g 4oog 8oog quả cân Biên độ co 7cm 6cm 3cm 1,5cm 0cm cơ ngón tay Công của 0,06J 0,07J 0,12J 0,09J 0J ngón tay Khối lượng của 100g 200g 300g 4oog 8oog quả cân Biên độ co 7cm 6cm 3cm 1,5cm 0cm cơ ngón tay Công của 0,06J 0,07J 0,12J 0,09J 0J ngón tay Hoạt động 2: Nhận xét về số lần kéo được và độ lớn của lực kéo. Khi kéo nhanh, chậm khác nhau thì số lần đạt được không giống nhau. Khi kéo một lúc thì không thể kéo được nữa: Cơ không co được nữa Hiện tượng này gọi là: mỏi cơ
- Đọc SGK và giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ Đưa ra biện pháp chống mỏi cơ: +Hoạt động, lao động vừa sức +Có chế độ ăn, uống hợp lý, đủ dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể. +Có chế độ nghỉ ngơI hợp lí sau các hoạt động, lao động. +Thường xuyên luyện tập cơ bắp thông qua thể thao, lao động. CCâu hỏibài tập 1.Nguyên nhân gây mỏi cơ chủ yếu là (chọn câu đúng): aCác tế bào cơ háp thụ nhiều glucôzơ. bCác tế bào cơ hấp thụ nhiều ô xi. cCác tế bào cơ thải ra nhiều CO2. dThiếu ô xi cùng với sự tích tụ a xit lactic gây đầu độc cơ. Trảlời 2. Một người đưa vật nặng 5kg lên cao 10m Tính công của cơ đã sinh ra? Trả lời
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tiếng Anh 7 Unit 5: Work and play
20 p | 556 | 95
-
Bài thực hành số 5 Tin học 11
8 p | 704 | 67
-
Giáo án bài LTVC: Từ chỉ sự vật. Mở rộng vốn từ: Ngày, tháng, năm - Tiếng việt 2 - GV. T.Tú Linh
4 p | 309 | 19
-
Giáo án Địa lý 9 bài 5: Thực hành phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999
5 p | 1104 | 15
-
Giáo án bài Viết bài tập làm văn số 3 Văn thuyết minh - Ngữ văn 8
3 p | 490 | 14
-
Thí nghiệm 5 - Bài 23: Cây có hô hấp không
5 p | 103 | 11
-
Bài giảng Tiếng việt 5 tuần 33 bài: Ôn tập dấu câu - Dấu ngoặc kép
33 p | 256 | 11
-
Bài giảng Toán 1 Chương 1 bài 8: Lớn hơn. Dấu lớn
16 p | 108 | 8
-
Giáo án Toán 1 Chương 1 bài 8: Lớn hơn. Dấu lớn
3 p | 86 | 6
-
Giáo án Toán 2 chương 2 bài 13: 47+25
9 p | 138 | 6
-
GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 5. KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG 6
6 p | 95 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp dịch chuyển và ghép hình trong giải toán lớp 5
20 p | 83 | 5
-
Hoạt động ứng dụng Khoa học 5 – Tập 1
21 p | 99 | 4
-
Bài giảng môn Khoa học lớp 5 năm học 2021-2022 - Bài 9: Thực hành nói “Không!” với các chất gây nghiện (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
17 p | 44 | 3
-
Bài giảng Ôn tập bảng nhân - Toán 3 - GV.Ng.P.Hùng
8 p | 88 | 2
-
Bài giảng môn Địa lí lớp 9 - Bài 5: Thực hành Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999
10 p | 21 | 2
-
Giáo án môn Tin học lớp 3 sách Kết nối tri thức: Bài 5
6 p | 15 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn