Bài thực hành số 5 Tin học 11
lượt xem 67
download
Kiến thức. - Khắc sâu thêm phần kiến thức về lí thuyết kiểu xâu kí tự, đặc biệt là các hàm và thủ tục liên quan. - Nắm được một số thuật toán cơ bản: Tạo xâu mới, đếmm số lần xuất hiện một kí tự ... 2. Kĩ năng - Khai báo biến kiểu xâu. - Nhập, xuất gá trị cho biến xâu. - Duyệt qua tất cả các kí tự của xâu. - Sử dụng được các hàm và thủ tục chuẩn. 3. thái độ - Tích cực, chủ động trong thực hành. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thực hành số 5 Tin học 11
- Bài thực hành số 5 Tin học 11 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Khắc sâu thêm phần kiến thức về lí thuyết kiểu xâu kí tự, đặc biệt là các hàm và thủ tục liên quan. - Nắm được một số thuật toán cơ bản: Tạo xâu mới, đếmm số lần xuất hiện một kí tự ... 2. Kĩ năng - Khai báo biến kiểu xâu. - Nhập, xuất gá trị cho biến xâu. - Duyệt qua tất cả các kí tự của xâu. - Sử dụng được các hàm và thủ tục chuẩn. 3. thái độ - Tích cực, chủ động trong thực hành. II. Đồ dung dạy học
- 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Máy chiếu Projestor để hướng dẫn. Tổ chức trong phòng máy để học sinh có được kĩ năng cơ bản khi làm việc với kiểu xâu. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Sách giáo khoa, bài tập ở nhà. III. Hoạt động dạy – học 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu một chương trình, đề xuất phương án cải tiến. a. Mục tiêu: - Hiểu được chương trình, tính được kết quả của chương trình. Biết đề xuất phương án cải tiến. b. Nội dung: - Nhập vào một xâu, kiểm tra xem nó có phải là một Palidrom hay không? - Chương trình Var i, x:Byte; a,p:string; Begin Write(‘nhap vao mot xau’); readln(a); x:=length(a); p:= ‘’; For i:=x downto 1 do p:=p+a[i];
- If a=p then write(‘xau la Palidrom’) else write(‘xau khong la Palidrom’); Readln; End. c. Các bước tiến hành: hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Tìm hiểu đề bài. 1. Quan sát, đọc kĩ đề. - giới thiệu nội dung đề bài lên bảng. - Diễn giải: Một xâu được gọi là Palidrom nếu ta đọc các kí tự từ phải sang trái sẽ giống khi đọc từ trái sang Phải: 12321 abccba phải. Không phải: abcdea - Yêu cầu học sinh cho hai ví dụ về xâu palidrom và một ví dụ không 2. Quan sát chương trình, suy nghĩ phải là palidrom . phân tích để hiểu chương trình. 2. tìm hiểu chương trình gợi ý. - Kiểm tra một xâu có phải - Chiếu chương trình lên bảng. Palidrom hay không? - Hỏi: Chương trình sau đây có - In ra: ‘xau la Palidrom’
- chức năng làm gì? Kết quả in ra màn ‘Xau khong la palidrom’ hình như thếnào? - Quan sát giáo viên thực hiện chương trình, nhập dữ liệu và kết quả - Thực hiện chương trình để học của chương trình. sinh kiểm nghiệm suy luận của 3. Chú ý theo dõi yêu cầu của giáo viên, trả lời một số câu hỏi dẫn dắt. mình. 3. Cải tiến chương trình. - Các kí tự ở vị trí này giống nhau. - Nêu yêu cầu mới: Viết lại chương trình mà không sử dụng biến - Kí tự thứ i đối xứng với kí tư thứ trung gian p. length() – i +1 - Yêu cầu: Nhận xét về các cặp ở - So sánh tối đalength() div 2. vị trí đối xứng nhau trong một xâu palidrom? - Hỏi: kí tự thứ i đối xứng với kí tự - Có thể dùng For hoặc While. vị trí nào? - Thực hiện soạn thảo chương - Hỏi: Cần phải so ssánh bao nhiêu trình vào máy theo yêu cầu cải tiến cặp kí tự trong xâu để biết được xâu của giáo viên. đó ;à palidrom? - Nhập dữ liệu vào và thông báo - Hỏi: Dùng cấu trúc lặp nào để so kết quả.
- sánh? - Yêu cầu học sinh viết chương trình hoàn chỉnh. - Yêu cầu học sinh nhập dữ liệu cho sẵn của giáo viên và thông báo kết quả. - Xác nhận những bài làm có kết quả đúng. 2. Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng lập trình. a.Mục tiêu: - Học sinh biết phân tích yêu cầu để viết một chương trình hoàn chỉnh. b. Nội dung. - Viết chương trình nhập vào một xâu kí tự S và thông báo ra màn hình số lần xuất hiện trong S của mỗi chữ cái tiếng Anh(không phân biệt chứ hoa, chữ thường). c. Các bước tiến hành: hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu đề bài. 1. Quan sát đề và xác định những
- - Chiếu nội dung đề bài lên bảng. công việc cần thực hiện. Nêu mục đích của bài toán. - Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1: + Nhóm 1: Đặt các câu hỏi phân - hỏi: Dữ liệu vào, dữ liệu ra của tích. bài toán? + Nhóm 2: Trả lời các câu hỏi - Nêu các nhiệm vụ chính cần thực hiện khi giải quyết bài toán. phân tích. - Hỏi: Cấu trúc dữ liệu phải sử dụng như thế nào? - Ta phải sử dụng hàm nào? Nhóm 2: - Theo dõi những câu hỏi phân - Vào: Một xâu S. tích Của nhóm 1 và trả lời câu hỏi - Ra: dãy các số ứng với sự xuất phân tích của nhóm 2. hiện của mỗi loại kí tự trong xâu. - Bổ sung và sửa sai cho cả nhóm - TT: Duyệt từ trái sang phải, thêm một đơn vị cho kí tự đọc được. 1 và nhóm 2. - Cấu trúc dữ liệu: Dem[‘A’..’Z’] - Dùng hàm Upcase(). 2. Độc lập soạn chương trình vào máy.
- 2. Yêu cầu học sinh độc lập viết chương trình hoàn chỉnh theo thuật toán đã phát hiện ở trên. - Tìm test - Yêu cầu học sinh lập trình xong - Nhập dữ liệu của giáo viên và sớm tìm một số bộ test. thực hiện chương trình để xem kết - Yêu cầu học sinh nhập dữ liệu quả. vào theo test của giáo viên đã chọn và thông báo kết quả sau khi thực hiện chương trình. - Thông báo kết quả cho giáo viên. - Xác nhận kết quả đúng của học sinh và sửa sai cho các em có kết quả sai. IV. Đánh giá cuối bài 1. Những nội dung đã học. - Một số thuật toán đơn giản liên quan đến xâu kí tự: Kiểm tra một xâu đối xứng, tìm tần xuất hiện của kí tự có trong xâu. 2. Câu hỏi và bài tập về nhà. - Chuẩn bị nọi dung cho tiết lí thuyết tiết theo. đọc trứpc nội dung bài kiểu bản ghi, sách giáo khoa, trang 74.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài tập và thực hành 5 - Tin học 12
2 p | 819 | 73
-
Giáo án tin học lớp 8 - Bài Thực hành 5 CÂU ĐIỀU KIỆN IF IF ...THEN (tt)
5 p | 434 | 43
-
Giáo án tin học lớp 8 - Bài tập & Bài Thực hành 5 CÂU ĐIỀU KIỆN IF ...THEN
9 p | 258 | 40
-
GIÁO ÁN MÔN TIN HỌC LỚP 6 - BÀI THỰC HÀNH 5
9 p | 293 | 27
-
Giáo án tin học 9 - BÀI THỰC HÀNH SỐ 5
9 p | 391 | 11
-
Giáo án lớp 5 môn Khoa Học: Bài dạy: THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (tiếp theo)
3 p | 173 | 10
-
Giáo án tin học 9_ tiết 5
4 p | 84 | 9
-
Giáo án Tin Học lớp 8 Ban Tự Nhiên: Bài tập & Bài Thực hành 5 CÂU ĐIỀU KIỆN IF ...THEN
8 p | 168 | 9
-
Giáo án Tin Học lớp 8 Ban Tự Nhiên: Bài Thực hành 5 CÂU ĐIỀU KIỆN IF ...THEN (tt)
4 p | 158 | 7
-
Giáo án tin học 9 - Các thao tác với tệp tin Tiết 5: thực hành
9 p | 108 | 5
-
Tiết 7 THỰC HÀNH TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP
4 p | 104 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao chất lượng thực hành kĩ năng vẽ môn tin học lớp 5 của trường
6 p | 31 | 3
-
Bài giảng môn Tin 7 bài 5 sách Cánh diều: Định dạng số tiền và ngày tháng
23 p | 14 | 3
-
Bài giảng Tin học 12 - Bài thực hành số 5: Liên kết giữa các bảng
5 p | 51 | 2
-
Bài giảng môn Tin học lớp 7 - Chủ đề 5: Định dạng trang tính
18 p | 22 | 2
-
Giáo án môn Tin học lớp 3 sách Kết nối tri thức: Bài 5
6 p | 15 | 2
-
Giáo án Tin học tuần 10: Bài 5 - Thực hành tổng hợp
7 p | 95 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn