intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến an ninh lương thực

Chia sẻ: Con Khác | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:26

448
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến an ninh lương thực trình bày về khái niệm, thực trạng xâm nhập mặn tại vùng ĐBSCL hiện nay; nguyên nhân; hậu quả của xâm nhập mặn đến môi trường sinh cảnh ven biển ĐBSCL; giải pháp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến an ninh lương thực

  1. Nhóm 2 xin kính chào Cô và các bạn Giáo viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện: Cô: Ông Huỳnh Nguyệt  Nguyễn Ngọc Dân Ánh Châu Thị Cẩm Hường Nguyễn Thị Minh Tâm Nguyễn Thị Thủy Tiên Huỳnh Huyền Trân 6/23/16 Nhóm 2
  2. CHUYÊN ĐỀ 2: ẢNH HƯỞNG CỦA  XÂM NHẬP MẶN  ĐẾN MÔI TRƯỜNG  SINH CẢNH VEN  BIỂN ĐỒNG BẰNG  SÔNG CỬU LONG 6/23/16 Nhóm 2
  3. BỐ CỤC Xâm nhập Giới thiệu Kết luận  mặn   tổng quan  Nội dung Các khái niệm 6/23/16 Nhóm 2
  4. I.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Các kiểu HST Thành phần Khái  HST tự nhiên niệm Nhân tố vô sinh HST nhân tạo Nhân tố hữu sinh Hệ sinh thái bao gồm quần xã  và khu vực sống của quần xã  còn được gọi là sinh cảnh. 6/23/16 Nhóm 2
  5. II. CÁC KHÁI NIỆM 1. Xâm nhập mặn Sự  xâm  nhập  mặn  của  nước  biển  được  giải  thích  Xâm  nhập  mặn  là  hiện  là  do  mùa  khô  nước  giảm  tượng  nước  mặn  với  mạnh,  khô  hạn  kéo  dài  nồng  độ  mặn  bằng 4‰  nguồn  nước  ngọt  ở    ngọt  xâm  nhập  sâu  nội  đồng  trên  sông  thượng  nguồn  khi  xảy  ra  triều  cường,  không  về  kịp  hoặc  số  nước biển dâng hoặc cạn  lượng nước ngọt không đủ,  kiệt  nguồn  nước  ngọt  từ  đó  nước  biển  theo  các  (Trung  tâm  Phòng  tránh  sông,  kênh,  gạch  tràn  vào  và Giảm nhẹ Thiên tai). gây mặn trên diện rộng. 6/23/16 Nhóm 2
  6. 2. Hệ sinh thái ven biển HST  Hệ  sinh  thái  rừng  ven  biển  là  Hệ  sinh  thái  ngập  một  hệ  thống  ven  biển  được  mặn sinh  học  hoàn  hiểu  như  một  HST  đầm  chỉnh phần  nhỏ  của  lầy  nội  hệ sinh thái địa HST  cửa  sông 6/23/16 Nhóm 2
  7. III.NỘI DUNG 1.Thực trạng xâm nhập mặn tại vùng ĐBSCL hiện nay ­ Mỗi năm: dâng 3mm ­ Giữa thế kỷ XXI: dâng 30cm Cuối thế kỷ XXI: nước biển dâng 75 cm  Kịch bản mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980- 1999 Nguồn: Bộ Tài nguyên - môi trường 6/23/16 Nhóm 2
  8. 1.Thực trạng xâm nhập mặn vùng  ĐBSCL hiện nay Xâm nhập mặn ở ĐBSCL (kịch bản A2 ­ nước biển dâng  30cm) Nguồn Tạp chí môi trường 6/23/16 Nhóm 2
  9. 1.Thực trạng xâm nhập mặn vùng  ĐBSCL hiện nay Kịch bản A2 Sông Độ mặn 1‰ Độ mặn 4‰ Hậ u 4,8 4,5 Cổ Chiên 5,1 5 Mỹ Tho 7,1 6,8 Vàm Cỏ Tây 4,6 4,2 Bảng: Thay đổi chiều dài xâm nhập (km) của độ mặn  1‰ và 4‰ theo kịch bản A2 giai đoạn 2020 ­ 2039 Nguồn: Tạp chí Môi trường số 12/2013 6/23/16 Nhóm 2
  10. 1.Thực trạng xâm nhập mặn vùng  ĐBSCL hiện nay Kịch bản A2 Sông Độ mặn 1‰ Độ mặn 4‰ 1980 ­ 1999 2020 ­ 2039 1980 ­ 1999 2020 ­ 2039 Hậu 62,5 67,3 49,9 54,4 Cổ Chiên 62,8 67,9 50,3 55,3 Mỹ Tho 63,1 70,2 51 57,8 Vàm Cỏ  120 124,6 95 99,2 Tây Bảng: Chiều dài xâm nhập (km) của độ mặn 1‰ và 4‰  theo kịch bản A2 ở các cửa sông Nguồn: Tạp chí Môi trường số 12/2013 6/23/16 Nhóm 2
  11. 1.Thực trạng xâm nhập mặn vùng  ĐBSCL hiện nay Theo quy luật: Thán Thán Thán g4 g5 Thán g3 g2 Thán g1 Thán g 12 Thán p   mặn g7 m  nhậ Tuy nhiên:  2015 X â 6/23/16 Nhóm 2
  12. 2.Nguyên nhân: BĐKH, hiện tượng Elnino diễn ra phức tạp Tác động của  Hiện tượng xâm thực tự nhiên Địa hình vùng trũng, nước mặn dễ xâm nhập Hình dạng lòng sông vùng cửa 6/23/16 Nhóm 2
  13. 2.Nguyên nhân: Chất thải công nghiệp Tác động của  Chất thải trong canh tác con người Phá rừng phòng hộ Xây dựng đập thủy điện 6/23/16 Nhóm 2
  14. 3.Hậu quả của xâm nhập mặn đến môi trường sinh  cảnh ven biển ĐBSCL Môi Hệ sinh trường thái tự đất nhiên Tình hình sản xuất, sinh hoạt Môi trường nước 6/23/16 Nhóm 2
  15. Tác động đến môi trường  đất Tổng diện tích  Diện tích bị mất  Tỉnh Bộ NN & PTNT đ ưa ra k ịch bản: nếu biển dâng  (km2) (km2) thêm 1m Bến Tre 70% di ện tích đất ở2571,2  ĐBSCL bị xâm nhập m1131ặn. M ất khoảng 2 triệu hecta đ Long An 4491,9 ất canh tác. 2169 38% diện tích đồng bằng bị nhấn chìm, 90% diện  ất bị nhiễm mặ2.341,2 Trà Vinh tích đ n.  1021 Nhi ều địa phươ3.311,6 Sóc Trăng ng chìm trong n1425 ước biển Vĩnh Long 1.520,2 606 6/23/16 Nhóm 2
  16. Đất bị nhiễm mặn, nhiễm  phèn Vào  mùa  khô,  mực  nước  trên  kênh  sông  giảm xuống, quá trình mặn hóa và phèn hóa  diễn  ra  mạnh.  Cùng  với  nguyên  nhân  các  đập  thủy  điện  trên  thượng  nguồn  sông  Mekong chặn dòng nước chảy về hạ nguồn  khiến xâm nhập mặn càng tiến sâu hơn vào  nội đồng, đất bị thoái hóa nghiêm trọng. 6/23/16 Nhóm 2
  17. Tác động đến môi trường nước 2000  ha  đất  trồng  lúa  hè  Trên 250.000 dân tại Rạch Giá  Nước biển dâng cao, xâm nh thu bị thiêt hại thiếập m u n ặn di ước ng ễn ra nhanh  ọt sinh hoạt và mạnh làm cho nhiều vùng nước ngọt trước đây  chuyển  thành  vùng  nước  lợ,  do  vậy  nguồn  tài  nguyên nước ngọt dần bị suy giảm, các tỉnh ven rơi  vào tình trạng khan hiếm nguồn nước ngọt nghiêm  trọng Người dân nhiều tỉnh phải chi trả chi phí khá đắt để  có nước sinh hoạt: ­ Kiên Giang: 25.000 ­ 30.000 đồng/m3 ­ Bến Tre 30.000 ­ 60.000 đồng/m3 ­ Cà Mau 20.000 ­ 50.000 đồng/m3   6/23/16 Nhóm 2
  18. Tác động đến hệ sinh thái tự nhiên Tiền Giang Trà Vinh Cà Mau Bến Tre 6/23/16 Nhóm 2
  19. Xâm nhập mặn ảnh hưởng tình hình sản xuất, sinh  hoạt 6/23/16 Nhóm 2
  20. 4.Giải pháp Chọn  Công  Chuyể Xây  Thực  giống  Quy  trình n đổi  dựng  hiện  chịu  hoạc cơ cấu  các  chính  mặn, sử  h  cây  trạm  sách  dụng  vùng  trồng  khai  quản lí  cây  nuôi  vật  thác  và bảo  trồng  thủy  nuôi nước  vệ lưu  tốn ít  sản sạch vực sông nước 6/23/16 Nhóm 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1