Bài thuyết trình: Đa dạng sinh học - Đa dạng sinh học hệ sinh thái ở Việt Nam
lượt xem 67
download
Đa dạng hệ sinh thái là tất cả mọi sinh cảnh, mọi quần xã sinh vật và mọi quá trình sinh thái khác nhau, cũng như sự biến đổi trong từng hệ sinh thái, tính phong phú và đa dạng của các kiệu hệ sinh thái. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài thuyết trình "Đa dạng sinh học: Đa dạng sinh học hệ sinh thái ở Việt Nam" dưới đây. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình: Đa dạng sinh học - Đa dạng sinh học hệ sinh thái ở Việt Nam
- ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA : NÔNG – LÂM – NGƯ Đa Dạng Sinh Học ĐA DẠNG SINH HỌC HỆ SINH THÁI Ở ViệT nam Gv hướng dẫn: Nguyễn Tài Luyện Sv thực hiện : Nguyễn Tiến Thành
- I. Khái Niệm 1.1 Khái niệm Ø Đa dạng hệ sinh thái là tất cả mọi sinh cảnh, mọi quần xã sinh vật và mọi quá trình sinh thái khác nhau, cũng như sự biến đổi trong từng hệ sinh thái. Ø Tính phong phú và đa dạng của các kiệu hệ sinh thái. Ø Thành phần các quần xã trong hệ sinh thái rất giàu. Cấu trúc quần xã trong hệ sinh thái phức tạp, nhiều tầng, bậc, nhánh. Ø Tính phong phú của các môi quan hệ giữa các yếu tố vật lý và các yếu tố sinh học, giữa các nhóm sinh vật với nhau, giữa các loài, giữa các quần thể trong cùng một loài sinh vật.
- 1.2 Đa dạng sinh học ở Việt Nam Ø Các hệ sinh thái ở Việt Nam có dặc trưng tính mền dẻo sinh thái cao, thể hiện ở sức chịu tải cao, khả năng tự tái tạo lớn, khả năng trung hòa và hạn chế các tác động có hại, khả năng tự khắc phục những tổn thương, khả năng tiếp nhận, chuyển hóa, đòng hóa các tác động từ bên ngoài. Ø Các hệ sinh thái ở Việt Nam phần lớn là những hệ sinh thái nhạy cảm , tính mềm dẻo sinh thái của các hệ sinh thái ở Việt Nam làm cho các hệ đó luôn trong tình trạng hoạt động mạnh, vì vậy thường nhạy cảm với các tác động từ bên ngoài, kể cả các tác động của thiên nhiên, cũng như tác động của con người.
- II. Nội Dung 2.1 Đa dạng các kiểu rừng Ø Trong các kiểu hệ sinh thái trên cạn thì rừng có sự đa dạng về thành phần loài cao nhất, đồng thời đây cũng là nơi cư trú của nhiều loài đọng, thực vật hoang dã và sinh vật có giá trị kinh tế và khoa học. Các kiểu hệ sinh thái khác có thành phần nghèo hơn. Ø Việt Nam có nhiêu hệ sinh thái khác nhau. Theo Thái Văn Trừng ( Thảm thực vật rừng Việt Nam, 1978) phân thành 14 kiểu rừng ( Trên quan điểm hệ sinh thái) Gồm có:
- 1. Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới. 8. Trông bụi cây gai hạn nhiệt đới. 9. Rừng kín thường xanh mưa ẩm Á nhiệt đới núi thấp. 2. Rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới. 10. Rừng kín hỗn hợp cây lá rộng, cây lá kim ẩm Á nhiệt 3. Rừng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới. đới. 4. Rừng kín lá cứng hơi ẩm nhiệt đới. 11. Rừng kín cây lá kim mưa ẩm ôn đới. 12. Rừng thưa cây lá kim hơi khô Á nhiệt đới núi thấp. 5. Rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới. 13. Rừng khô vùng cao 6. Rừng thưa cây lá kim hơi khô nhiệt đới. 14. Rừng lạnh vùng cao 7. Trảng cây to, cây bụi, cỏ cao khô nhiệt đới.
- Theo Lê Mộng Chân và Vũ Văn Dũng (1992) đã giới thiệu gồm có 9 kiểu rừng chính ở Việt Nam: 1. Kiểu rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới Đây là kiểu rừng có diện tích lớn, phân bố rộng khắp đất nước, nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa, thường phân bố ở độ cao dưới 700m ở miền Bắc và dưới 1000m ở miền Nam. Nhiệt độ trung bình năm 2025 0C, lượng mưa hàng năm 1200 – 1300mm, mùa khô và mùa mưa phân biệt rõ, mùa khô kéo dài khoảng 3 tháng. Rừng có cấu trúc 3 5 tầng (Tầng vượt tán, tầng tán chính, tầng dưới tán, tầng cây bụi, tầng cỏ và quyết). Thực vật rừng ở đây gồm phần lớn là các loài cây nhiệt đới, không có chồi ngủ qua đông, một số loài trên thân mang hoa quả, một số loài gốc có bạnh vè cao. Các loài cây điển hình như Gội, Sấu, Re, Cà lồ, Vàng anh, Sến mật, Lim xanh, Mỡ, một số loài trong họ dầu như Sao đen, Chò chỉ, Táu, họ Trám như Trám trắng, Trám đen.
- 2. Kiểu rừng lá rộng nửa rụng lá nhiệt đới Kiểu rừng này có cùng đai độ cao và nhiệt độ vói kiểu rừng trên, nhưng xuất hiện 13 tháng khô hạn trong năm với lượng mưa chỉ đạt 2550 mm/tháng. Ở thời điểm này độ ẩm trung bình thấp. Một số khu vực thuộc các tỉnh như Bắc Giang, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Thanh Hoá, Nghệ An, Đắk Lắk gặp kiểu rừng này. Thể hiện rõ nhất là sự rụng lá của 2575% cá thể cây rừng, các loài ưu hợp thuộc họ Dầu, họ Bàng, họ Tử vi, họ Dâu tằm, họ Xoan, họ bồ hòn, họ Đậu, họ Trôm. điển hình như: Dầu song nàng, Dầu con quay, Gõ đỏ, Săng lẻ, Chò nhai, Chiêu liêu, Trương vân, Lát khét, Lim xẹt, Xoay, Giáng hương, Lòng mang, Trôm, Sau sau.
- 3. Kiểu rừng kín lá rộng rụng lá nhiệt đới Kiểu rừng này hình thành trong điều kiện giống như kiểu rừng kín lá rộng nửa rụng lá, nhưng độ ẩm thấp hơn lượng mưa có thể xuống tới 1200mm, mùa khô kéo dài 46 tháng, trong đó có 12 tháng chỉ đạt
- 4. Kiểu rừng thưa cây lá rộng nhiệt đới (Rừng Khộp) Kiểu rừng này hình thành trong vùng khí hậu khô nóng, thường xảy ra lửa rừng, lượng mưa trung bình hàng năm 600800mm, nhiệt độ trung bình 20250C, mùa khô kéo dài 56 tháng, đất có tầng kết von gây úng về mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô. Rừng khộp có mật độ thấp, tán thưa, nhiều tầng, kích cỡ, tổ thành đơn giản, chủ yếu là cây họ Dầu như Dầu trà beng, Dầu đồng, Dầu trai, ngoài ra còn gặp một số loài cây khác như Cẩm liên, Cà chiếc, Chiêu liêu, Kơ nia, Thành ngạnh, Găng, Le.
- 5. Kiểu rừng kín thường xanh ẩm Á nhiệt đới Kiểu rừng này phân bố ở độ cao trên 700m ở miền Bắc, trên 1000m ở miền Nam, lượng mưa trung bình năm 12002500mm, nhiệt độ trung bình năm 15200C, tháng lạnh nhất dưới 150C, độ ẩm trên 85%. Có thể gặp kiểu rừng này ở các tỉnh như Lào Cai, Lai Châu, Bắc Kạn, Hà Giang, Sơn La, Hoà Bình, Thừa Thiên Huế, Kon Tum, Đắk Lắk. Rừng thường có 2 tầng cây gỗ và tầng cỏ quyết. Các loài cây ưu thế thuộc khu hệ bản địa Bắc Việt Nam – Nam Trung Hoa, trên thân và cành có nhiều rêu và địa y phụ sinh. Đặc trưng của loại rừng này là nhiều loài cây có chồi ngủ, thuộc họ Re, họ Chè, họ Ngọc lan, họ Sau sau, họ Nhân sâm, họ Đỗ quyên và nhiều loài địa lan quý.
- 6. Kiểu rừng ngập mặn hình thành trên đất mới bồi tụ vùng ven biển, cửa sông Đây thực chất là một kiểu phụ thuộc kiểu rừng kín lá rộng thường xanh hình thành trên điều kiện đặc biệt: đất phù sa mặn, bùn lầy, ngập nước biển theo thuỷ triều lên xuống. Phân bố dọc theo các tỉnh ven biển Việt Nam, điển hình như Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Kiên Giang, Đồng Tháp, Cà Mau. Rừng thường có một tầng, đôi khi tầng dưới có cỏ quyết. Các loài cây có hệ rễ rất phát triển thành rễ chống, rễ cà kheo, rễ đầu gối, lá cây mọng nước, chịu hạn, chịu nóng, chịu nước biển, hạt nảy mầm trên cây trước khi quả rụng. Các loài điển hình thuộc họ Đước, họ Bần, họ Cói, họ Ô rô, … như Đước bộp, Đước xanh, Vẹt dù, Bần chua, Bần trắng, Mấm, Dà vôi, Cóc, Dừa nước, Cói,… Vùng đất chua phèn đã nâng cao thường gặp loài Tràm
- 7. kiểu rừng núi đá vôi Kiểu rừng núi đá vôi Kiểu rừng này bao gồm các kiểu phụ thuộc kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá phân bố ở đai nhiệt đới và á nhiệt đới trong điều kiện đặc biệt là đất đá vôi. Với diện tích khoảng 800.000ha phân bố ở các tỉnh như Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Sơn La, Hoà Bình, Ninh Bình, quần đảo Cát Bà, Hạ Long,… Địa hình dốc, vách đá tai mèo, tầng đất mỏng nên các loài cây sinh trưởng chậm, rễ nổi và ôm lấy các tảng đá ăn sâu vào các khe nứt. Các loài điển hình như Nghiến, Trai lý, Ô rô, Mạy tèo, Chò nhai, Lòng mang, Kim giao, Sâng, Đinh, Sấu, Chò chỉ, Hoàng đàn.
- 8. kiểu rừng lá kim Kiểu rừng này có 2 kiểu phụ là rừng thưa lá kim hơi khô nhiệt đới và rừng thưa lá kim hơi khô á nhiệt đới. Với diện tích khoảng 200.000ha phân bố tập trung ở Tây Nguyên và một số tỉnh phía Bắc. Đất rừng ở đây thường có tầng nông, khô, chua và xấu. Rừng có kết cấu 2 tầng rõ, tầng trên chủ yếu là các loài thông, tầng dưới có một số loài cây họ dẻ. Các loài thường gặp: Thông Nhựa, Thông Ba lá, Thông Mã vĩ
- 9. kiểu rừng tre nứa Rừng tre nứa Là kiểu rừng có cấu trúc hình thái độc đáo dễ nhận biết từ xa, là kiểu phụ thứ sinh hình thành trên đất rừng tự nhiên sau khai thác hoặc nương rẫy. Rừng tre nứa ở Việt Nam phân bố rộng từ độ cao gần ngang mực nước biển tới 2000m. Việt Nam có khoảng 1,5 triệu ha rừng tre nứa tập trung ở các vùng: Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. Với gần 200 loài tập trung trong nhóm tre mọc cụm như Tre gai, Luồng, Bương, Mai, Hóp, Lồ ô, Le, Mạnh tông,... và nhóm mọc tản chủ yếu ở vùng núi phía Bắc như Vầu đắng, Vầu ngọt, Trúc sào, Trúc cần câu, Sặt.
- 2.2. Đa dạng các hệ sinh thái biển Ø Việt Nam có đường bờ biển dài 3,260 Km và vùng đặc quyên kinh tế rộng trên 1 triệu km2 với nguồn tài nguyên sinh vật biển khá phong phú. Trong vùng biển nước ta đã phát hiện được chừng 11,000 loài sinh vật cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái điển hình, thuộc 6 vùng đa dạng sinh học biển khác nhau. Ø Qua nghiên cứu, điều tra, khảo sát, người ta đã phát hi• ện h Rạơn san hô n 20 kiểu hệ sinh thái biển tại Việt Nam. Một số hệ sinh thái biển điển hình tại Việt Nam nh• Cưỏ: biển • Hệ sinh thái bãi đá • Hệ sinh thái bãi triều lầy • Hệ sinh thái cửa song ven biển • Hệ sinh thái rừng ngập mặn • Hệ sinh thái vùng triều bãi cát • Hệ sinh thái đầm phá….
- 1. Rạn san hô Việt Nam hiện nay có khoảng 200 điểm rạn san hô, với trên 400 loài san hô khác nhau gồm 80 giống, 17 họ. Rạn san hô đặc trưng cho vùng biển nhiệt đới. Quần xa rạn san hô rất phong phú bao gồm các nhóm động vật đáy ( thân mềm , giáp xác), cá rạn
- Trong vùng biển Việt Nam có khoảng trên 1 ngàn km2 rạn san hô với khoảng trên 300 loài san hô đá, phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam nhưng hiện nay chỉ còn khoảng 20% loài thuộc mức tốt và rất tốt. Sống quanh quần trong các vùng rạn san hô có trên 2,000 loài sinh vật đáy và cá. Đây là vùng có tiềm năm bảo tồn đa dạng sinh học, du lịch sinh thái, nguồn lợi sinh vật biển và nguồn giống hải sản tự nhiên.
- 2. Cỏ biển Thảm cỏ biển thường là nơi cư trú của nhiểu loài rùa biển và đặc biệt loài thú biển dugon. Các thảm cỏ biển ở độ sâu 020 m, tập trung nhiều ở ven biển đảo Phú Quốc, Trường Sa, Côn Đảo và một số cửa song miền Trung. Đây cũng là hệ sinh thái có năng suất sinh học cao, là nguồn cung cấp thức ăn cho các loài hải sản, đặc biệt là rùa biển, thú biển và cá biển. Số loài cư trú trong vùng thảm cỏ biển thường cao hơn vùng biển bên ngoài từ 28 lần.
- 3. Hệ sinh thái đầm phá Đầm phá thường thấy ở vùng ven biển Trung bộ Việt Nam. Do đặc tính pha trộn giữa khối nước ngột và nước mặn nên khu hệ thủy sinh vật đầm phá rất phong phú bao gồm các loài nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Các trúc quần xã sinh vật đầm phá thay đổi theo mùa một cách rõ rệt.
- 4. Hệ sinh thái cửa sông ven biển Cửa sông ven biển là một thủy vực nước lợ bán kín ven bờ nối liền với biển khơi, trong đó giới hạn của nó là nơi mà nước biển còn vươn tới pha trộn với dòng nước ngọt bắt nguồn từ nội địa
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình Tổng quan về Microsoft Word
21 p | 1116 | 91
-
Đề tài: Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh thái đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp
49 p | 401 | 87
-
Bài thuyết trình Đa dạng sinh học
37 p | 1315 | 85
-
Bài thuyết trình: Thực trạng và giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam hiện nay
22 p | 401 | 70
-
Bài thuyết trình Cây bạc hà
48 p | 666 | 60
-
Đề tài: Tổ chức quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam
39 p | 230 | 56
-
Bài thuyết trình Động vật chuyển gen ứng dụng và thành tựu
50 p | 412 | 47
-
Bài thuyết trình: Hệ sinh thái rừng và con người
34 p | 479 | 43
-
Bài thuyết trình Bảo tồn nguồn gen vật nuôi và đa dạng sinh học
37 p | 250 | 40
-
Bài thuyết trình: Kỹ năng thoát thân khi lạc trong một khu rừng đang cháy
14 p | 218 | 24
-
Bài thảo luật Luật môi trường: Thực tiễn bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, phân tích mối liên hệ giữa qui định của pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học với phát triển kinh tế xã hội
23 p | 189 | 18
-
Bài thuyết trình: Các tác động của biến đổi khí hậu và suy giảm đa dạng sinh học
11 p | 114 | 12
-
Bài thuyết trình: Khía cạnh mang tính đạo đức của ĐDSH
18 p | 88 | 9
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 p | 96 | 8
-
Báo cáo du lịch sinh thái: Luật đa dạng sinh học của Quốc hội khóa XII, kỳ thứ tư số 20/2008/QH12 qua ngày 13/11/2008
30 p | 101 | 8
-
Bài thuyết trình: Đa dạng nấm
26 p | 122 | 5
-
Bài thuyết trình Đa dạng di truyền, khả năng kết hợp riêng và ưu thế lai ở ngô nhiệt đới dưới điều kiện môi trương bất thuận và không bất thuận
42 p | 94 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn