intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Điện tâm đồ

Chia sẻ: Nguyễn Ngọc Sinh | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:20

196
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Điện tâm đồ là đồ thị ghi những thay đổi của dòng điện trong tim. Quả tim co bóp theo nhịp được điều khiển của một hệ thống dẫn truyền trong cơ tim. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài thuyết trình: Điện tâm đồ".

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Điện tâm đồ

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KĨ THUẬT Y- DƯỢC ĐÀ NẴNG Bộ môn: Vật Lý – Lý Sinh GVHD: LÊ HỮU HẢI NHÓM : 4
  2. ĐỊNH NGHĨA ĐIỆN TÂM ĐỒ ECG  ­Electrocardiography­      “ Là đồ thị ghi những thay đổi của  dòng điện trong tim. Quả tim co bóp theo  nhịp được điều khiển của một hệ thống  dẫn truyền trong cơ tim” Điện tâm đồ cho ta thấy điện tim theo thời  gian hay là sự thay đổi của sóng điện tim  theo thời gian
  3. Willem Einthoven (1860-1927) ECG đầu tiên
  4. HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN CƠ TIM NÚT XOAN G NÚT NHĨ BÓ HIS THẤT NHÁNH TRÁI NHÁNH PHẢI MẠNG PURKINJ E
  5. ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN *ECG ghi lại hoạt động điện của  tim bằng các điện cực gắng trên da  từ đó chuyển thành đồ thị dạng  sóng. 
  6. ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN *Đầu tiên ta mắc cực âm  của chuyển đạo DII ở tay  phải , cực dương ở chân  trái *TRên 1 trái tim khỏe bình  thường :Sóng khử cực sẽ  chạy từ nút xoang đến đáy  bên trái của trái tim   *DII cung cấp nhiều thông  tin về tần số và biên độ , nó  cho cách nhìn tốt nhất vế  sóng điện âm, nhất là sóng  P
  7. ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN *Oy biểu diễn điện thế  *Ox biểu diễn thời gian *Mỗi ô nhỏ trên trục Ox tương ứng 0,04s, 5 ô nhỏ  thành 1 ô lớn 0,2s *Sóng khử cực dọc tâm nhĩ , gọi là sóng P *Phức bộ QRS là sóng khử cực tâm thất  *Sóng T là tái cực ở tâm  thất 
  8. ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN Trên ECG sóng khử cực tâm nhĩ là P (Màu Sự co cơ tim bắt tím) đầu với nút xoang Khởi tạo sóng khử cực , lan tỏa Sóng P thường có bề rộng  khắp tâm nhĩ , đến nút nhĩ thất khoảng 2 ô , tương đương  0,08 s
  9. ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN 1 Sự ẩn truyền bị chậm lại  do 2 nguyên nhân : Tế  bào nút nhĩ thất  là những tế bào nhỏ  nhất cơ thể Sự dẫn truyền cơ  bản thông qua các  kênh canxi Nó sẽ tạo ra thời gian để cơ  tâm nhĩ co và dãn , nhằm tối  ưu hóa thời gian đổ đầy tâm  thất  Tín hiệu được tạo ra từ nút xoang , đến nút nhĩ thất .  Sau đó tín hiệu bị chậm lại. Tất cả đều xảy ra trước  khi tâm thất khử cực  . Trên ECG thời gian từ lúc khử  cực nhĩ đến khử cực thất gọi là khoảng PR­ PRinterval( dài 0,12s). Trên 0,12s là bất thường
  10. ĐIỆN TÂM ĐỒ CƠ BẢN Tín hiệu truyền nút nhĩ thất  đến Bó His Khi chạm bó His nó sẽ bắt  đầu nhanh hơn  Sự khử cực lan truyền từ bó His  xuống các nhánh nhỏ hơn của mạng  Pukinije dẫn đến sự khử cực tế bào  cơ tâm thất
  11. PHỨC BỘ QRS Phức bộ QRS đặc  trưng cho sự khử cực  thất  Sự dẫn truyền ở dây rất  nhanh nhờ  các kênh Natri đáp ứng nhanh.  Thường thì QRS kéo  dài 0,12s và không nên  dài hơn thế 
  12. PHỨC BỘ QRS *Trong giai đoạn đầu của khử cực  vách, vách sẽ khử cực từ bên trái sang  bên phải nên sóng khử cực sẽ đi từ bên  trái sang bên phải *Đó là lý do bắt đầu phức bộ là 1 sóng  âm , sóng Q trên ECG *Tuy nhiên ngay sau đó , sự khử cực lan ra toàn bộ tâm thất . Nên sẽ có dương R, có biên độ cao ngay sau đó Trong quá trình khử cực thất cũng  là lúc tái cực nhĩ  Trên ECG , sẽ không thấy tái cực ở  nhĩ , do QRS vượt trội hơn hẳn  và  số lượng tế bào tâm thất nhiều  hơn so với tâm nhĩ  Nên tái cực nhĩ bị  lấn át bởi QRS.  Tâm thất đã bị khử cực 
  13. TÁI CỰC THẤT Được biểu diễn bởi 1 đoạn  thẳng  trên ECG, trong đó là  đoạn ST Đoạn ST cho thấy thời kì mà  không có sự dẫn truyền (thời  kì không có vector điện thế ,  dù ở bất kì hướng nào) Tuy nhiên , không phải là  không có hoạt động nào , đó  là lúc tâm thất co và bơm  máu vào động mạch chủ và  động mạch phổi
  14. TÂM THẤT TÁI CỰC  *Sóng T thì phẳng và  dẹt hơn so với phức bộ  QRS . Bởi vì sự tái cực  là 1 quá trình kéo dài  hơn so với khử cực  *Sóng T cho thấy sự tái  cực ở tâm thất  *Sóng T thường kéo dài  khoảng 4 ô , tương  đương 0,16s   
  15. THẮC MẮC THƯỜNG GẶP  Tại sao khoảng PR lại có tên là khoảng  PR trong khi bắt đầu từ sóng P đến sóng  Q? • Như chúng ta đã nói , khoảng PR bắt đầu  từ khử cực nhĩ đến lúc khử cực thất .  Nhưng đôi khi bạn sẽ không thấy sóng Q  trên ECG. Vậy sự khử cực thất sẽ bắt  đầu từ sóng R  • Nếu có sóng Q , bạn có thể gọi là khoảng  PQ .Tuy nhiên để thống nhất chúng ta gọi  là khoảng PR vì đôi lúc không có sóng Q
  16. ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC   • Điện tâm đồ thường được dùng để phát hiện những rối loạn bất thường của nhịp tim và tìm nguyên nhân của đau ngực. Đôi khi điện tâm đồ thường được dùng như một phần của xét nghiệm thường quy.
  17. ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC   • 1. Một số ưu nhược điểm của máy đo điện tâm đồ • a. Ưu điểm • Điện tâm đồ không gây đau đớn và vô hại.máy ghi lại các xung điện phát ra từ cơ thể của bạn và không đưa bất kì dòng điện nào vào cơ thể bạn.
  18. ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC   • 1. Một số ưu nhược điểm của máy đo điện tâm đồ b. Nhược điểm Đôi khi có thể chẩn đoán chắc chắn một số bệnh tim. Tuy nhiên, một kết quả đo điện tâm đồ bình thường, không thể loại trừ những tình trạng bệnh tim nghiêm trọng. Không phải các cơn đau tim nào cũng được phát hiện bằng điện tâm đồ. Vd:
  19. ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC   dựa vào kết quả đo điện tim có thể chẩn đoán một số bệnh lý về tim: + nhồi máu cơ tim + rối loạn nhịp tim +chứng tim lớn + thay đổi sinh hóa máu + một số ngộ độc thuốc
  20. THE END
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1