Bài thuyết trình: Độc tính của PolyChlorinated Biphenyl (PCBs)
lượt xem 12
download
PCBs là một nhóm các hợp chất nhân tạo được sử dụng rộng rãi trong quá khứ. Năm 1970 đã cấm sử dụng, tuy nhiên chúng vẫn còn tồn tại trong môi trường. Cùng tìm hiểu "Bài thuyết trình: Độc tính của PolyChlorinated Biphenyl (PCBs)" để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình: Độc tính của PolyChlorinated Biphenyl (PCBs)
- Đề tài: Độc tính của PolyChlorinated Biphenyl (PCBs) Thành viên nhóm: Bùi Thị Kim Chi Trần Công Đức Hoàng Thị Chúc Nguyên Đặng Thị Mỹ Nhung Nguyễn Văn Thịnh Nguyễn Thị Trang Tuyền Lương Thị Ngọc Tuyết Hoàng Quốc Việt Lớp K58G - KHMT GVHD: Phan Thanh Trọng
- Mở đầu:Hiệu Đặt Hiệuứng vấn ứngnhà nhàkính kính đề Các Cácdịch dịchbệnh bệnhlạlạ Thủng Thủngtầng tầngozon ozon ÔÔNHIỄM NHIỄM MÔI MÔITRƯỜNG TRƯỜNG ÔÔnhiễm nhiễmđất, đất,nước nước Xa Xamạc mạchoá hoá và vàkhông khôngkhí khí
- Nội Dung MỞ ĐẦU: ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ ĐỘC CHẤT PCBs CHƯƠNG II. NGUỒN PHÁT THẢI VÀ SỰ LAN TRUYỂN (PCBs) TRONG MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG III. MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNGVÀ SỰ PHƠI NHIỄM ĐỐI VỚI CON NGƯỜI CHƯƠNG IV. ẢNH HƯỞNG CỦA (PCBs) TỚI SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM CHƯƠNG VI: ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN
- CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỘC CHẤT PolyChlorinated Biphenyl (PCBs) 1.1. PCBs là gì? PCBs là một nhóm các hợp chất nhân tạo được sử dụng rộng rãi trong quá khứ.Năm 1970 đã cấm sử dụng, tuy nhiên chúng vẫn còn tồn tại trong môi trường
- 1.2. Công thức và danh pháp Công thức tổng quát: C12H10-nCln trong đó n là số nguyên tử clo và dao động từ 1 đến 10. Danh pháp: PCBs được sản xuất và bán là hợp chất với nhiều danh pháp thương mại bao gồm Aroclor, Pyranol, Pyroclor ( USA), Phenochlor, Pyranele (France), Clopehn, Elaol (Germamy), Kanechlor, Santotherm (Japan), Fenchlor, Apirolio (Italy) ,Sovol ( USS)
- 1.3. Nguồn gốc 1.3.1. Tích lũy trong chuỗi thức ăn PCBs tích lũy qua chuỗi thức ăn thủy vực
- 1.3.2. Trong lĩnh vực công nghiệp PCBs được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực công nghiệp như: Đầu biến thế và tụ điện công suất cao, chất lỏng truyền nhiệt và hệ thống thủy lực, chế tạo dầu bôi trơn và dầu cắt gọt, chất hoá dẻo cho sơn
- Việt Nam còn khối lượng dầu có chứa PCB có thể lên tới 19.000 tấn, chủ yếu từ các máy biến thế điện kiểu cũ. Tổng lượng chất thải nguy hại ước tính năm 2003 là 160.000 tấn mỗi năm, trong đó 130.000 tấn từ các chất thải công nghiệp, 21.000 tấn từ các chất thải y tế Dầu chứa PCBs đang được của các bệnh viện, trạm xá và lưu giữ tại Quảng Ninh. Ảnh viện điều dưỡng, và 8.600 tấn từ sản xuất nông nghiệp
- 1.4. Đặc tính của PolyChlorinated Biphenyl (PCBs) 1.4.1. Tính chất vật lí + Không mùi, không vị + Rõ ràng với màu vàng nhạt + Dung dịch nhớt, khí rất clo hóa hỗn hợp sền sệt hơn và đậm hơn + Áp lực thấp hơn áp lực của hơi nước ở nhiệt độ phòng + Có hằng số điện môi cao, độ dẫn nhiệt cao, nóng chảy ở 170- 3800C
- 1.4.2. Tính chất hóa học + PCBs khá trơ về mặt hóa học, khó bị phân hủy trong môi trường axit và môi trường kiềm. + PCBs ít tan trong nước, khoảng 0.0027 – 0.42 mg/ l, tan tốt trong dung môi hữu cơ, dầu, chất béo. + Có 209 hợp chất PCBs khác nhau tuy nhiên chỉ có 130 hợp chất được tìm thấy.
- 1.4.3. Hình thái hóa học + Bền vững trong môi trường. Vài năm đến hơn 100 năm tùy vào điều kiện MT + Nhiệt độ phân hủy PCBs: 1200oC + Lắng đọng dưới đáy sông ngòi, kênh rạch PCBs polyclorua dibenzodioxin (PCDD) và polyclorua dibenzofuran (PCDF) là hợp chất rất độc ÔNMT
- 1.5.. Ứng dụng của PCBs Ứng dụng trong các hệ thống kín: + Làm chất cách điện hay dung dịch làm mát trong máy biến thế + Làm dung dịch điện môi trong các tụ điện. + Làm chất lỏng thủy lực trong các thiết bị nâng, xe tải hay bơm cao áp. Ngoài ra PCBs còn được ứng dụng trong hệ thống hở như: +Chất bôi trơn trong dầu và mỡ +Chất chống thấm nước và chất chống cháy +Chất phụ gia trong keo hồ, sơn hay lớp bảo vệ chống xói mòn.
- CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ ĐỘC CHẤT PCBs 2.1. Nguồn phát thải PCBs Đốt rác đô thị
- 2.2. Khả năng lan truyền trong các môi trường Khả năng Khả năng lan truyền lan truyền Trong khí Trong khí quyển: quyển: Trong đất: Trong đất: Trong thủy Trong thủy quyển: quyển: xảy ra xảy ra sự sự bay bay hơi, hơi, PCB có PCB có khuynh khuynh hướng hướng PCBs có PCBs có thể thể sự lắng sự lắng đọng đọng khô khô tách khỏi khỏi pha pha nước nước và và bốc hơi bốc hơi từ từ các các tách và lắng và lắng đọng đọng ướt ướt đập nước đập nước tràn, tràn, hấp phụ hấp phụ trên trên bềbề mặt mặt đất đất PCBs, PCBs PCBs, PCBs được được thác nước, thác nước, cửacửa trầm tích tích hoặc hoặc các các hạt hạt phát tán phát tán đi đi xa xa trầm sông bay sông bay hơi hơi vào vào KK22 nhờ gió nhờ gió keo lơ keo lơ lửng lửng
- CHƯƠNG III. MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHƠI NHIỄM ĐỐI VỚI CON NGƯỜI 3.1. Mức độ ảnh hưởng tới môi trường + Nồng độ trung bình của PCB trong khí quyển tại một số thành phố Mỹ vào khoảng 0.5 mg/m3 + Tại 2 vùng nông thôn ( Ontario, Canada và Adirondack, New York, Mỹ ) là 0.2 và 0/95 mg/m3. Nồng độ PCB bên trong các toà nhà lớn hơn nồng độ PCB ở ngoài khí quyển.
- 3.2. Sự phơi nhiễm PolyChlorinated Biphenyl (PCBs) + Con người bị phơi nhiễm PCBs qua đường tiêu hóa và hô hấp + Có thể được hấp thụ bằng việc ăn hay uống những thực phẩm bị nhiễm độc đặc biệt là thịt, cá và gia cầm mặc dù mức độ và liều lượng ít hơn so với việc hít thở không khí bị nhiễm độc hoặc qua da
- + Một khi cơ thể đã hấp thụ thì PCBs đi vào các màng tế bào, mạch máu và hệ bạch huyết. Mức độ tập trung PCBs cao nhất thường tìm thấy trong gan, mô tế bào, não, da và máu + Đối với các bà mẹ, người ta phát hiện thấy PCBs đi vào máu ở cuống rốn, nhau thai và sữa mẹ
- 3.3.Mức độ tập trung tại mô + Một số lượng lớn các nghiên cứu đã chỉ ra rằng PolyChlorinated Biphenyl (PCBs) có tập trung trong huyết thanh. + Ở Mỹ, mức độ PCBs trung bình trong huyết thanh là từ 4-8 Mg/ lit. + Kutz ( 1990 ) đã đưa ra con số thống kê giữa ngững năm 1970 và 1983 tỉ lệ PCB có trong mô mỡ những người Mỹ được chọn, đó là 66.4% có nồng độ PCB dưới 1 mg/ lit, 28.9% có nồng độ PCB trên 1 mg/ lit và 5.1% có nồng độ PCB trên 3 mg/ lit
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình Quản trị hệ thống thông tin
72 p | 383 | 78
-
PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY BÁO CÁO KHOA HỌC - TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
6 p | 336 | 70
-
Bài thuyết trình Nguyên lý Mác - Lênin II: Tác động thứ 2 của quy luật giá trị
15 p | 469 | 68
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 p | 741 | 67
-
Bài thuyết trình: Trầu cau trong tình yêu đôi lứa
12 p | 695 | 64
-
Đề tài: Những vấn đề cơ bản của thuế thu nhập cá nhân
49 p | 330 | 63
-
Bài thuyết trình Hóa học thực phẩm: Độc tố trong dầu thực vật
22 p | 343 | 61
-
Bài thuyết trình Phần mềm ECODIAL
27 p | 307 | 59
-
Thuyết trình Vitamin B2
18 p | 309 | 48
-
Bài thuyết trình Thuốc bột, thuốc viên
9 p | 266 | 40
-
Bài thuyết trình Xã hội học: Đời sống của công nhân nhập cư tại các khu công nghiệp
48 p | 226 | 38
-
Bài thuyết trình: Phân loại hóa chất theo độc tính
34 p | 249 | 29
-
Bài thuyết trình Marketing Ngân hàng: Phân tích báo cáo tài chính Tập đoàn xăng dầu Việt Nam
25 p | 202 | 27
-
Tình huống Tom Sawyer sơn hàng rào
35 p | 260 | 19
-
Thuyết trình Thống kê doanh nghiệp: Thống kê tiền lương trong doanh nghiệp
15 p | 190 | 17
-
Bài thuyết trình: Chỉ thị công việc khẩn cấp bây giờ 5 – 11 - 1946
23 p | 92 | 5
-
Bài thuyết trình môn Tra cứu thông tin: Thực hiện yêu cầu tin và nêu rõ nguồn tài liệu tra cứu
19 p | 48 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn