intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Kỹ thuật canh tác cây bắp

Chia sẻ: Lê Đạt | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:34

50
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài thuyết trình Kỹ thuật canh tác cây bắp" giới thiệu về kỹ thuật canh tác cây bắp; phương pháp canh tác; sâu bệnh và cách phòng trừ; thu hoạch và tồn trữ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Kỹ thuật canh tác cây bắp

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY BẮP Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Phu 1 Gia Lai, 2020.
  2. Thành viên nhóm: 1. Nguyễn Thành An 2. Đoàn Duy Đạt 3. Lê Đình Đạt 4. Nguyễn Ngọc Sơn 5. Bùi Yến Nhi 6. Trần Như Kiên 7. Trần Như Khoa 8. Nguyễn Hoàng Phúc 2 9. Trần Văn Toàn
  3. NỘI DUNG 1. Giới thiệu 2. Phương pháp canh tác 3. Sâu bệnh và cách phòng trừ 4. Thu hoạch và tồn trữ 3
  4. 1 Giới thiệu Ngô, bắp hay bẹ (danh pháp 2 phần: Zea mays L. ssp. mays) là một loại cây lương thực được thuần canh tại khu vực Trung Mỹ và sau đó lan tỏa ra khắp châu Mỹ và các nước khác trên thế giới. Ở Việt Nam, bắp là là 1 trong 6 loại cây trồng chính. Tình hình sản xuất bắp ở Việt Nam năm 2017 Diện tích : 1.1 triệu ha Năng suất : 4,65 tấn/ha Sản lượng : 5,1 triệu tấn (Nguồn: Tổng cục thông kê) 4
  5. Điều kiện sinh thái của cây bắp Bắp là cây lương thực ngắn ngày, cần nhiệt độ ấm áp để phát triển. Cây cần nhiều nước nhất ở giai đoạn trổ và tạo hạt. Ngoài ra, chúng cũng cần ánh sáng ở giai đoạn trổ đến chín sáp. Bắp có khả năng sinh trưởng trên nhiều loại đất, tốt nhất là đất thịt hay thịt pha cát, xốp, giàu hữu cơ, thoáng và giữ nước tốt. Độ pH tốt nhất cho cây phát triển là 5,5 – 7,0 (VAAS, 2007). 5
  6. 2 Phương pháp canh tác 2.1. Làm đất 2.2. Thời vụ trồng 2.3. Mật độ và khoảng cách trồng 2.4. Chuẩn bị hạt giống và gieo hạt 2.5. Kỹ thuật bón phân 2.6. Chăm sóc 6
  7. 2.1 Làm đất Cây bắp mọc được trên nhiều loại đất: đất thịt hay đất pha  cát, xốp, giàu hữu cơ, thoáng sâu và giữ nước tốt. Đất có  pH từ 5,5 ­ 7.  ­  Cấy  đất  sâu  15­20cm,  lớp  đất  mặt  xốp  để  cây  con  dễ  phát triển.  ­ Làm sạch cỏ và ngăn được cỏ dại.  ­ Tiêu diệt côn trùng phá hại tiềm ẩn trong đất.  ­ Tạo độ xốp trong đất đủ thoáng để vi sinh vật hoạt động  hữu hiệu và rễ dễ hô hấp  7
  8. 2.2 Thời vụ trồng Ở nước ta có thể trồng bắp quanh năm. Tuy nhiên từng vùng có thời vụ chính khác nhau: Vùng núi phía Bắc: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên. -Vụ xuân gieo từ 15/2 đến 30/2 đất ruộng. -Vụ xuân muộn gieo từ 1-15/3 trên đất rẫy. -Vụ thu gieo từ 15/7đến10/8 trên đất nương rẫy. Các tỉnh Tây Bắc: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai thường chỉ gieo 1 vụ từ 5/3 dến 15/4. ở các tỉnh này vụ ngô xuân - hè thường cho năng suất cao. Vụ thu năng suất thấp hơn. 8
  9. 2.2 Thời vụ trồng (tt) Vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ - Vụ ngô xuân: Gieo từ 20/1 đến 15/2 trên đất chuyên màu. - Vụ hè thu: Gieo 15/4- 25/5 trồng trên đất bãi. - Vụ thu: Gieo 15/7 đến 10/8 trên đất chuyên màu. - Vụ đông: Gieo 5/9 đến 30/9 trên đất 2 vụ lúa. Vụ thu thường trồng ít vì năng suất bấp bênh do thời kỳ tung phấn kết hạt vào tháng mưa nhiều, nhiệt độ cao, thụ phấn thụ tinh không thuận lợi, ít hạt, sâu bệnh nhiều. 9
  10. 2.2 Thời vụ trồng (tt) Vùng bắc trung bộ có 3 vụ: - Vụ ngô xuân gieo từ 15/1 đến 15/2. - Vụ hè thu tháng 5-6. - Vụ đông gieo 15/9 đến 15/10. Vùng duyên hải miền Trung có 2 vụ - Vụ xuân: Gieo tháng 1 - Vụ hè thu: Gieo 30/4 đến 10/5. 10
  11. 2.2 Thời vụ trồng (tt) Vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ Vụ hè thu: Gieo vào cuối tháng 4 đến đầu tháng 5. Trồng sớm, muộn phụ thuộc vào mưa. Vụ thu đông: Gieo vào tháng 8 đến đầu tháng 9. Vụ đông xuân: Gieo vào tháng 11 – 12. Vùng đồng bằng sông Cửu Long Thường trồng vào vụ xuân khi thu hoạch xong lúa nổi. - Vụ hè thu: gieo vào tháng 4 đến đầu tháng 5. - Vụ thu đông: gieo trong tháng 8. 11
  12. 2.3 Mật độ và khoảng cách trồng Mật độ và khoảng cách trồng thể hiện mối quan hệ về sinh trưởng, phát triển giữa cá thể cây trồng. Đây là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến năng suất bắp. Mật độ quá cao hay quá thấp đều cho năng suất thấp. - Giống có thời gian sinh trưởng dài, thân cao tao, lá lớn và nhiều bố trí mật độ thấp và ngược lại. - Đất giàu dinh dưỡng nên trồng dày. Trái lại đất xấu nên trồng thưa… 12
  13. Chọn giống trồng - Trồng lấy thân, lá chăn nuôi: chọn giống có thân mềm, nhiều nước, tăng trưởng nhanh và cho sản lượng vi sinh vật cao. - Trồng lấy trái ăn tươi: nhóm bắp ngọt và nhóm bắp nếp. - Trồng lấy hạt để chăn nuôi hay chế biến: chọn nhóm bắp đá, Răng ngựa, Nửa răng ngựa hay bắp Sữa. 13
  14. 2.3. Mật độ và khoảng cách trồng (tt) Mật độ khoảng cách bắp gieo lấy hạt thường trồng trong sản  xuất như sau:  ­ Nhóm giống ngắn ngày có mật độ 70.000 ­ 80.000 cây/ha. Gieo với khoảng cách 70 x 20 hoặc 50 x 25 cm/cây. ­ Nhóm giống trung ngày: 60.000 ­ 70.000 cây/ha 70 x 25 cm/cây 70 x 22 cm/cây ­ Nhóm giống dài ngày: 50.000 ­ 60.000 cây/ha 80 x 25 cm/cây 70 x 25 cm/cây 14
  15. 2.3. Mật độ và khoảng cách trồng Phương thức trồng trọt Xen canh hay trồng thuần. Nếu trồng thuần bắp thì trồng dày và nếu xen với cây trồng khác thì bắp trồng thưa. Xen canh với cây họ đậu và những hoa màu khác như bí, dưa leo,... Khoảng cách trồng bắp khi xen canh thường là 1 - 1,2 m hoặc 2m (mật độ 25.000 - 50.000 cây/ha). 15
  16. 2.4 Chuẩn bị hạt giống và gieo hạt Giống Lựa chọn giống trồng tùy theo: điều kiện ngoại cảnh và kinh tế của từng nông hộ, tình hình sâu bệnh tại vùng trồng và cơ cấu luân canh cây trồng. Lượng hạt giống tùy thuộc vào trọng lượng hạt, khả năng nảy mầm của hạt, số cây cần trồng. Chọn hạt giống Chọn hạt đồng đều về kích thước, hạt mẩy, tỉ lệ nảy mầm trên 95,5%. Nếu tỷ lệ nảy mầm < 70% thì không nên gieo. Nếu lấy hạt từ trái để gieo nên chọn hạt nằm giữa của trái to, nhiều hạt, hạt mẩy, không bị sau bệnh. 16
  17. 2.4. Chuẩn bị hạt giống và gieo hạt (tt) Xử lý hạt Trước khi xử lý hạt cần phơi lại hạt vài nắng cho hạt thật khô. Có thể xử lý bằng hóa chất để chống sâu bệnh. Cách để tăng khả năng nảy mầm: Nâm hạt 10 – 12 giờ trong nước ấm 2 sôi 3 lạnh hoặc nước vôi trong cho hạt hút no nước. Nếu nhiệt độ cao, trời ấm cần thay nước tránh hạt bị chua. Sau đó ủ cho hạt nứt nanh, rồi đem gieo. Nếu đất khô không nên ngâm. 17
  18. 2.4. Chuẩn bị hạt giống và gieo hạt (tt) Phương pháp gieo Tùy sa cấu đất có thể gieo sâu từ 3 - 10 cm. Có 2 cách gieo: - Gieo theo hốc: mỗi hốc trồng 2 - 4 cây, gieo 3 - 5 hột. Tốt nhất 2 cây/hốc. - Gieo theo hàng: Mỗi hốc 1 cây (dùng máy xới hay trâu bò rạch hàng và sau đó rắc hột). Lưu ý: Gieo hạt tráng không cho hạt tiếp xúc với phân. 18
  19. 2.5 Kỹ thuật bón phân Để tính toán và quyết định bón phân cho ngô với lượng là bao nhiêu, loại phân gì cần dựa vào các căn cứ sau: - Căn cứ vào nhu cầu và đặc điểm hút chất dinh dưỡng của cây ngô - Căn cứ vào đặc điểm, tính chất của đất - Căn cứ vào đặc điểm của giống: các giống ngô lai năng suất cao chịu thâm canh thì nhu cầu dinh dưỡng cao hơn các giống ngô thường. 19
  20. 2.5 Kỹ thuật bón phân Phân chuồng: 10 - 20 tấn/ha, phân hóa học từ 100 - 180 kg N = 90 - 120 kg P2O5 = 40 - 60 kg K2O/ha (vùng ĐBSCL). Ở đất kém màu mỡ cần bón nhiều phân hơn. Bón lót: Mục đích bón phân bón lót cho ngô là cung cấp dinh dưỡng cho cây trong suốt thời kỳ sinh trưởng phát triển. Bón toàn bộ phân lượng chuồng và phân lân. Bón thúc: Có nhiều cách bón lót cho ngô: bón vãi, bón hốc hay bón theo rạch. Trong điều kiện ít phân nên bón theo hốc, theo các rạch. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2