intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình môn Cơ học đá: Enhanced Oil Recovery (EOR)

Chia sẻ: Thiên Lăng Sở | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:18

41
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình môn Cơ học đá: Enhanced Oil Recovery (EOR) có nội dung trình bày về định nghĩa, các giai đoạn khai thác dầu khí, các phương pháp thu hồi dầu tăng cường, tiềm năng và lợi ích,... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình môn Cơ học đá: Enhanced Oil Recovery (EOR)

  1. Đại học bách khoa tp.hcm Khoa kỹ thuật địa chất và dầu khí Cơ học đá Đề tài:   Enhanced Oil Recovery (EOR)   GVHD: Nguyễn Huỳnh Thông NHÓM: Nguyễn Đặng Tấn Hậu Nguyễn Văn Thành Nguyễn Xuân Trực Đỗ Thị Xuân 1514160
  2. NỘI DUNG I. ĐỊNH NGHĨA II. CÁC GIAI ĐOẠN KHAI THÁC DẦU KHÍ III. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU HỒI DẦU TĂNG  CƯỜNG  IV. TIỀM NĂNG VÀ LỢI ÍCH
  3. ĐỊNH NGHĨA EOR là gì? ü Là quá trình tăng lượng dầu được phục hồi từ một  hồ chứa dầu. ü  Các phương pháp khai thác thông thường chỉ cho phép thu hồi từ 20  ­ 40% lượng dầu trong vỉa, thì việc áp dụng tốt các giải pháp công  nghệ cao thu hồi dầu (EOR) sẽ cho phép thu hồi thêm từ 10 ­ 20%. ü  Tác động làm tăng hiệu suất đẩy dầu từ trong vỉa tới các giếng khai  thác nhờ vào sự thay  đổi các  đặc trưng cơ bản của chất lưu trong  vỉa như sức căng bề mặt giữa pha, độ nhớt, tính dính ướt, tỷ số linh  động.
  4. CÁC GIAI ĐOẠN KHAI THÁC DẦU KHÍ Giai đoạn sơ cấp Giai đoạn thứ cấp Giai đoạn tăng cường
  5. CÁC GIAI ĐOẠN KHAI THÁC DẦU KHÍ
  6. 1. Giai đoạn sơ cấp v Các nguồn năng lượng vỉa • Năng lượng chuyển dịch • Năng lượng cạn kiệt v Hệ số thu hồi dầu thấp (10 – 30%)
  7. 2. Giai đoạn thứ cấp v Sau  quá  trình  khai  thác  sơ  cấp,  các  nguồn  năng  lượng  tự  nhiên  dần  cạn  kiệt  nhưng  lượng  dầu  trong  vỉa  còn  tương  đối lớn (2/3 đến ¾). v  Tiến hành duy trì áp suất vỉa bằng bơm ép nước hoặc khí.
  8. 3. Giai đoạn thu hồi tăng cường Tăng hiệu suất quét Bổ sung năng lượng  v ỉa Đặc  Tăng hiệu suất Mục trưng đẩy đích Tăng  điều  kiện  thu  hồi  dầu  nhờ  sự  Tăng cả hai tương tác của dầu 
  9. Tăng độ nhớt của Dùng polyme nước Tăng hiệu suất quét Bơm ép hơi Giảm độ nhớt của dầu nước Đốt tại chỗ Bơm ép CO2 Sử dụng chất lưu đẩy có khả năng trọn lẫn Bơm ép khí hidrocacbon, N2 Tăng hiệu suất Giảm sức căng bề Dùng các chất đẩy mặt cho các chất lưu hoạt tính bề mặt Thay đổi tính dính Dùng các chất ướt của đá vỉa kiềm
  10. Cơ chế thu hồi dầu tăng cường
  11. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU HỒI DẦU TĂNG CƯỜNG • 1. Phương pháp nhiệt • 2. Phương pháp khí trộn lẫn • 3. Phương pháp hóa học
  12. Bơm ép hơi nước  PHƯƠNG PHÁP NHIỆT Bơm ép hơi nước theo chu kỳ Phương pháp đốt nhiệt tại  chỗ  Bơm ép polymer  PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC Bơm ép chất hoạt tính bề mặt  PHƯƠNG PHÁP KHÍ Bơm ép khí trộn lẫn  TRỘN LẪN
  13. 1. PHƯƠNG PHÁP NHIỆT 1.1. Phương pháp bơm ép hơi nước  • Nhiệt năng có tác dụng làm giảm độ nhớt và dẫn tới làm tăng độ  linh động của dầu vỉa.  • Mô hình cơ bản được áp dụng: bơm ép hơi nước liên tục nhằm đẩy  dầu tới giếng khai thác. 1.2. Phương pháp bơm ép hơi nước theo chu kỳ  •  Được thực hiện chỉ trong cùng một giếng khoan và bao gồm các  giai đoạn: bơm ép nhiệt vào giếng đang khai thác với thời gian 2 tới  6 tuần; đóng giếng và ngâm trong thời gian 3 tới 6 ngày; và sau đó  đưa giếng khai thác trở lại trong thời gian vài tháng với sản lượng  cao hơn nhiều so với bơm ép nước hoặc dãn áp tự nhiên.
  14. Hình  2.2.1.3    Kỹ  thuật  bơm  nhiệt
  15. 1.3. Phương pháp đốt nhiệt tại chỗ  • Quá trình đốt nhiệt tại chỗ là sự di chuyển chậm của đới đốt cháy  từ giếng bơm ép cho tới một hoặc nhiều giếng khai thác. Nhiệt độ  cao làm giảm độ nhớt, đồng thời làm tăng tính linh động của dầu;  Hệ số quét tăng lên đồng thời làm giảm độ bão hòa dầu; Hóa hơi  hoặc tạo khí các chất lưu trong vỉa.
  16. 2. PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC • Quá trình bơm vào vỉa chứa một hệ hóa học như polymer; hoạt tính  bề mặt, dung dịch kiềm..., với mục tiêu gia tăng thu hồi dầu từ các  hiệu  ứng: làm giảm độ linh động của pha đẩy; hoặc làm giảm sức  căng bề mặt giữa 2 pha: dầu và nước.  2.1. Bơm ép polymer. Pha một lượng nhỏ polymer vào nước bơm ép nhằm làm tăng độ nhớt  của nước dẫn tới giảm độ linh động của pha đẩy dầu trong vỉa. Khi  tỷ số độ linh động giảm xuống sẽ làm tăng hiệu quả đẩy quét theo cả  diện và chiều thẳng đứng. 
  17. 2.2. Bơm ép chất hoạt tính bề mặt  • Các  chất  hoạt  tính  bề  mặt  là  thành  phần  chủ  yếu  của  dung  dịch  bơm ép có khả năng giảm đáng kể sức căng bề mặt giữa 2 pha dầu  và nước (giá trị nhỏ hơn 10E­3 dyn/cm). Ngay phía sau của nút dung  dịch HTBM, nút dung dịch đệm được sử dụng để điều chỉnh hệ số  độ linh động. Thể tích của nút dung dịch đệm thường rất lớn, nên  có thể sử dụng polymer với nồng độ giảm dần theo thể tích cho đến  lượng bơm ép cuối cùng là nước kỹ thuật. 
  18. 3. Nhóm phương pháp khí trộn lẫn 3.1. Phương pháp bơm ép khí trộn lẫn   •         Quá  trình  bơm  ép  khí  trộn  lẫn  với  thể  tích  khí  nhất  định  được  bơm vào vỉa và tạo ra đới trộn lẫn cũng như đới dầu được dồn về  phía  giếng  khai  thác.  Đới  trộn  lẫn  tiếp  tục  phát  triển  và  tạo  thành  đới dầu. Khí tiếp tục được bơm vào và trộn lẫn dầu tàn dư, đồng  thời dồn đẩy 8 làm cho đới dầu có thể tích tăng dần lên. Do tính liên  tục  của  quá  trình  trộn  lẫn,  dầu  tàn  dư  có  thể  được  khai  thác  với  hiệu suất rất cao. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2