intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Phương pháp xử lý nước thải ngành Công nghệ thực phẩm

Chia sẻ: Nguyễn Văn Hùng | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:34

373
lượt xem
73
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình: Phương pháp xử lý nước thải ngành Công nghệ thực phẩm trình bày giới thiệu ngành công nghiệp thực phẩm, sơ lược về nước thải ngành công nghiệp thực phẩm, phương pháp xử lý nước thải chung của công nghệ thực phẩm, nước thải ngành sữa và một số quy trình xử lý được áp dụng hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Phương pháp xử lý nước thải ngành Công nghệ thực phẩm

  1. NHÓM 4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI NGÀNH CNTP
  2. Nội dung 1 Giới thiệu ngành công nghiệp thực phẩm Sơ lược về nước thải ngành công nghiệp 2 thực phẩm Phương pháp xử lý nước thải chung của công 3 nghệ thực phẩm Nước thải ngành sữa và một số quy trình 4 xử lý được áp dụng hiện nay 5 Kết luận
  3. 1 Giới thiệu ngành công nghiệp thực phẩm Hiện nay ngành CNTP đóng vai trò rất quan trong trong cơ cấu kinh tế của Việt Nam Tuy nhiên ngành CNTP chứa một lượng nước thải lớn Trong xu thế phát triển bền vững hiện nay thì việc giải quyết chúng là rất cần thiết
  4. 2 Sơ lược về nước thải ngành công nghiệp thực phẩm
  5. 2.1. Nguồn nước thải
  6. 2.2. Tính chất hóa lý nước thải của cơ sở sản xuất thực phẩm
  7. Tuy nhiên tính chất hóa lý của nước thải từ các ngành CNTP khác nhau thì khác nhau Nước thải từ nhà máy Nước thải từ nhà Nước thải từ nhà CB thuỷ sản đông lạnh máy chế biến thịt máy mía đường Giàu chất hữu cơ Chứa nhiều chất vô cơ Giàu chất thải rắn (muối khoáng, như vụn xương, Lượng nước thải clorin,...) thịt vụn, mỡ, lông, lớn. Lượng cặn Chứa nhiều chất hữu móng,... hữu cơ cao cơ (dầu, mỡ động vật, BOD cao, Nitơ vụn cá...) cao, Photpho thấp
  8. 2. 3. Lượng nước thải Lượng nước Ngành công nghiệp Tính cho thải Sản xuất bia 1 L bia 5,65 (L) Tinh chế đường 1 tấn củ cải 10 – 20 m3 Sản xuất bơ sữa tấn sữa 5 – 6 (L) Nhà máy đồ hộp rau quả tấn s/phẩm 4,5 m3 Chế biến thuỷ sản tấn s/phẩm 20 – 100 m3 Chế biến nông sản tấn s/phẩm 6 – 60 m 3 Chế biến thịt tấn s/phẩm 3 – 10 m3
  9. 2.4. Các tiêu chí đánh giá nước thải công nghiệp thực phẩm ĐỘ PH BOD, COD Hàm lượng chất lơ lửng 5 tiêu chí Dầu mỡ Hàm lượng chất dinh dưỡng (N, P…)
  10. Các chỉ tiêu đánh giá đối với sản xuât mì ăn liền và thịt hộp chỉ Sản xuất Thịt Tiêu chuẩn của việt nam Đơn vị tiêu mỳ ăn liền hộp 5945- 2005 (Giới hạn B) PH mg/l 5.29 7 5.5- 9 BOD5 mg/l 860 – 1150 1400 50 COD mg/l 1050 – 2100 2100 80 SS mg/l 308 - 625 3300 100 Tổng mg/l 30 – 70 150 30 N Tổng mg/l 10.8 16 6 P Dầu mg/l 73 - 180 500 5 mỡ (Nguồn: Nước thải Xí nghiệp Lương thực – Thực phẩm Mì ăn liền Colusa – Miliket)
  11. 3. Phương pháp xử lý nước thải chung của công nghệ thực phẩm 3.1. Cơ sở
  12. 3.2. Sơ đồ xử lý chung
  13. • Song chắn rác: thường làm bằng kim loại, đặt ở cửa vào của kênh dẫn sẽ giữ lại các tạp chất vật có kích thước lớn như giẻ, bao nilon…để tránh tắc và bảo vệ các thiết bị. • Bể gom: là nơi tiếp nhận nguồn nước thải trước khi đi vào xử lý. Bể gom thường được làm bằng bê tông, xây bằng gạch, có tác dụng điều hòa lưu lượng nước thải.
  14. Bể điều hòa. • Điều hòa sự biến thiên lưu lượng chất thải theo từng giờ trong ngày. • Tránh sự biến động hàm lượng chất hữu cơ làm ảnh hưởng đến hoạt động của vi khuẩn trong bể xử lý sinh học. • Kiểm soát pH của nước thải để tạo điều kiện tối ưu cho các quá trình sinh hóa.
  15. Bể lắng Giữ lại các chất không tan hữu cơ, trạng thái chìm - nổi trên mặt nước bằng phương pháp lắng, trong đó 80 % dạng vô cơ, 20 % dạng hữu cơ
  16. Bể UASB • Nước thải được đưa trực tiếp vào phía dưới đáy bể và được phân phối đồng đều ở đó, sau đó chảy ngược lên xuyên qua lớp bùn sinh học dạng hạt nhỏ và các chất hữu cơ, vô cơ được tiêu thụ ở đây. • Tại đây, một phần các chất thải hữu cơ được phân hủy bởi các vi khuẩn yếm khí thành các chất vô cơ, sinh khối (bùn) và biogas. Biogas sẽ được thu gom và Chất hữu cơ + Vi sinh kỵ khí → CH4+ H2S + Sinh khối mới +… đốt bỏ. Hệ thồng đốt khí biogas sẽ được trang bị các thiết bị đánh lửa tự
  17. Bể UASB có tác dụng: - Xử lý nhanh nguồn nước ô nhiễm - Phân giải nhanh chất thải hữu cơ - Xử lý làm sạch hệ thống xử lý nước thải - Khử mùi hôi chất thải hữu cơ - Phân hủy các thành phần khó tiêu như: Protein, Tinh Bột, Xenlluloza, Kitin, Pectin, lipit,… - Chuyển hóa thành phần khó tiêu thành dễ tiêu trong nước thải - Giảm chỉ số COD, BOD, TSS… khi sử dụng chế phẩm - Khôi phục lại hệ vi sinh trong hệ thống xử lý và môi trường - Diệt mầm bệnh và các vi khuẩn gây mùi hôi thối
  18. Bể arotank • Từ đây nước thải sẽ được phân hủy tiếp trong bể phân hủy hiếu khí bùn hoạt tính (aerotank). Tại bể aerotank, không khí sẽ được cung cấp liên tục bởi máy thổi khí. Hiệu suất của bể aerotank là >90%. • Tại bể Aeroten diển ra quá trình sinh học hiếu khí. Các vi sinh vật ở dạng hiếu khí(bùn hoạt tính) sẽ phân huỷ các chất hữu cơ còn lại trong nước thải thành các chất vô cơ ở đơn giản như: CO2, H2O… theo phản ứng sau: Chất hữu cơ + Vi sinh vật hiếu khí → H2O+CO2 + Sinh khối m ới +…
  19. • Nước thải sau quá trình xử lý hiếu khí được chuyển qua bể lắng 2 để tách bùn, một phần bùn được hồi lưu trở lại bể Aerotank. Sau đó nước thải được bơm qua ngăn khử trùng sử dụng chlorine để khử trùng trước khi thải ra ngoài. • Bùn dư từ bể UASB và các bể lắng sẽ được thu gom vào bể chứa bùn và nén trước khi đem đi xử lý cùng với rác thải sinh hoạt. Polyme được sử dụng để làm xúc tác cho quá trình trợ lắng và tách nước
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1