intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Tiểu luận: Hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt may Huế

Chia sẻ: Nguyễn đình Diệp | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

205
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình Tiểu luận: Hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt may Huế trình bày về tổng quan nhà máy Dệt may Huế; đặc điểm nước thải của nhà máy Dệt may Huế; công nghệ xử lý nước thải nhà máy Dệt may Huế. Mời các bạn tham khảo bài thuyết trình để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Tiểu luận: Hệ thống xử lý nước thải nhà máy Dệt may Huế

  1. ĐẠI HỌC HUẾ PHÂN HIỆU ĐH HUẾ TẠI QUẢNG TRỊ BÔ MÔN CNKTMT ̣ LỚP CNKHMT K1  BÀI TIỂU LUẬN    HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY DỆT MÁY HUẾ    Giảng viên:TS. Phạm Khắc Liệu     Sinh viên: Nguyễn Đình Diệp                       Võ Văn Anh                       Nguyễn Tiến Thăng                       Hoàng Thị Kim Tiến
  2. MỤC LỤC
  3. Mở đầu • Đây là công nghệ xử lý nước thải được thiệt  lập bởi Công ty Kỹ thuật SEEN trên cơ sở  thiết kế công nghệ của công ty  ENVIRONMETAL  DYNAMICS INC – EDI  (HOA KỲ) để xử lý nước thải Công ty Cổ  phần Dệt – May Huế, công suất  1000m3/ngày do Công ty Cổ phần Dệt – May  Huế làm chủ đầu tư.
  4. I. Các thông số đầu vào của nước thải Nhà  máy Dệt may Huế: • Để xây dựng hệ thống xử lý nước thải cần có các  thông số đầu vào bao gồm: lưu lượng nướct thải, đặc  tính nước thải đầu vào cũng như yêu cầu về chất  lượng nước sau xử lý.
  5. 1.1 Lưu lượng nước thải để xây dựng HTXLNT: • Lưu lượng nước thải thực tế của trạm xử lý theo hồ sơ mời  thầu và theo khảo sát của chúng tôi: ­ Lưu lượng nước thải thiết kế là 1000m3/ngày đêm. ­ Khả năng nước xâm thực quay trở lại Trạm xử lý là không  có. ­ Các bể được thiết kế nằm dưới mặt đất từ chừ đến 1 m. ­ Diện tích dành cho khu xử lý: 0,15 ha.
  6. 1.2 Phân tích, đề xuất tiêu chuẩn nước thải và sau  xử lý 1.2.1 Tính chất của nước thải ngành Dệt nhuộm: • Nước thải công nghiệp Dệt – nhuộm đặc trưng bởi  các chỉ tiêu nhu cầu oxi sinh hóa (BOD), nhu cầu  oxy hóa học (COD) cao và chứa một lượng lớn các  chất rắn lơ lửng (SS) phát sinh ra từ rũ hồ, nấu, tẩy  trắng, nhuộm và in hoa.  • Một chỉ tiêu rất được quan tâm và đã được đưa vào  các tiêu chuẩn nước thải ở các nước và ở Việt Nam  là chỉ tiêu mầu sắc
  7. 1.2.2 Thành phần và tính chất của nước thải  ngành Dệt nhuộm • Theo các số liệu trong hồ sơ mời thầu và khảo sát  tại hệ thống xử lý của Công ty Cổ phần Dệt – may  Huế thì đặc tính nước thải và tiêu chuẩn nước thải  sau xử lý để tính toán thiết kế như các số liệu trong  bảng 2.2
  8. 1.2.3. Nước thải sau xử lý: • Nước thải sau khi qua trạm xử lý đạt TCVN 5945­ 2005, cột B được xả vào cống thoát nước dẫn ra hồ  có sẵn
  9. II. MÔ TẢ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SAU  CẢI TẠO • 2.1
  10. 2. Yêu cầu trong công nghệ xử lý khí thải ô tô
  11. 3. Các giai đoạn thải trong động cơ của ô tô: a. Khí xả Khí xả được thải ra qua ống xả.  Theo lí thuyết, khi đốt cháy xăng thì chỉ sinh ra CO2 (cácbon điôxit)  và H2O (hơi nước).  Tuy nhiên, không phải toàn bộ xăng đều tham gia phản ứng như lí  thuyết, do ảnh hưởng của các yếu tố như tỷ lệ hỗn hợp không khí­ nhiên liệu, nitơ trong không khí, nhiệt độ cháy, thời gian cháy...  Đó là nguyên nhân sinh ra các khí độc hại như CO, HC hoặc NOx. 
  12. b. Nhiên liệu bay hơi Hơi nhiên liệu thoát ra từ thùng nhiên liệu, bộ chế hoà khí ... và  đi vào khí quyển. Thành phần chủ yếu của nó là HC.  c. Khí lọt Khí lọt qua khe hở giữa pittông và thành xy­lanh và đi vào hộp  trục khuỷu.  Thành phần chủ yếu của nó là nhiên liệu và khí chưa cháy (HC)
  13. III. Một số công nghệ xử lý khí thải ô tô 1. Hồi lưu một bộ phận khí xả (ERG: Exhaust Gas Recirculation) a.Hệ thống hồi lưu khí xả được xử dụng phổ biến trong động cơ đánh  lửa cưỡng bức hiện đại. •Tác dụng: nó cho phép làm bẩn hỗn hợp ở một số chế độ công tác của  động cơ nhằm giảm nhiệt độ cháy và do đó làm giảm được nồng độ  NOx. Sơ đồ hệ thống hồi lưu khí thải của động cơ
  14. b. Cấu tạo hệ thống hồi lưu khí xả trên động cơ Diesel phức tạp hơn vì độ  chân  không  trên  đường  nạp  quá  bé  không  đủ  sức  mở  van  hồi  lưu.  Vì  vậy,  ngoài bộ vi xử lí chuyên dụng, van điện từ trợ lực khí nén và van hồi lưu, hệ  thống còn có một bơm tạo chân không. Người ta sử dụng các biện pháp sau đây để tăng độ chân không để hút khí xả  vào đường nạp: • Tiết lưu trên đường nạp để tạo ra độ chân không cần thiết. •Sử dụng một bơm đặc biệt để hút khí xả. •Trích khí cháy hồi lưu ở trước turbine và sau khi đã qua lọc.
  15. 2. Công nghệ The Three­ way Catalytic Converter sử dụng trong động  cơ ô tô: a. Bộ xúc tác ba chức năng (The Three­ way Catalytic Converter) dùng cho  động cơ xăng: Hệ thống này bao gồm bộ xúc tác khử, bộ cung cấp không khí và bộ xúc tác  oxy hóa. Bộ xúc tác “ba chức năng” là bộ xúc tác cho phép xử lí đồng thời CO, HC và  NOx bởi các phản ứng oxy hóa­ khử.
  16. Bộ xúc tác Three­ way
  17. Một số phản ứng chính xảy ra trong bộ xúc tác: • Trong BĐXT, dưới tác dụng của  các chất xúc tác, có thể diễn ra  các phản ứng hóa học cơ bản sau  đây :  •  Phản ứng oxy hóa  CO + ½ O2 => CO2 CnHm + (n + m/4) O2 => nCO2 +  m/2 H2O • Phản ứng khử NO + H2 => ½ N2 + H2O NO + CO => ½ N2 + CO2 (2n + m/2 ) NO + CnHm => (n +  m/4) N2 + n CO2 + m/2 H2O
  18. Cấu tạo: Hệ thống gồm gộp đỡ (support) và lớp kim loại hoạt tính. Ngày nay hộp bằng gốm hay kim loại chế tạo liền một khối gọi là  monolithe, được dùng rộng rãi nhất. Gộp đỡ monolithe là những ống  trụ tiết diện tròn hay ovale bên trong được chia nhỏ bởi những vách  ngăn song song với trục. Mặt cắt ngang của bộ phận công tác vì vậy  có dạng tổ ong với tiết diện tam giác hay vuông. •Vật liệu gốm dung chủ yếu là cordierite: 2MgO.2Al2O3.5SiO2. Vật  liệu này có  ưu điểm là nhiệt độ nóng chảy cao (1400oC) do đó nó có  thể chịu đựng được nhiệt độ khí xả và nhiệt độ xúc tác (đôi lúc lên  đến >1000oC). •Hộp đỡ monolithe kim loại ngày nay có nhiều ưu thế hơn. Nó được  chế  tạo  bằng  thép  lá  không  rỉ  có  bề  mặt  dày  rất  bé.  Ưu  điểm  của  kim  loại  là  dẫn  nhiệt  tốt  cho  phép  giảm  được  thời  gian khởi  động  hệ thống xúc tác. Cấu tạo gộp đỡ của bộ xúc tác
  19. Lớp hoạt tính là nơi diễn ra các phản ứng xúc tác được chế tạo bằng  những kim loại quý mạ thành lớp rất mỏng trên vật liệu nền (wash­  coat). •Vật liệu nền chủ yếu là một lớp nhôm gamma, bề dày khoảng từ 20­ 50 micron được tráng trên bề mặt của rãnh hộp. Có tác dụng làm tăng  bề mặt riêng của hộp do đó thuận lợi cho hoạt tính xúc tác của kim  loại quý. •Có 3 kim loại quý thường được dùng để tráng trên bề mặt của vật  liệu nền: Platine, Palladium, Rhodium. Hai chất đầu tiên (Pt. Pd) dùng  cho các phản ứng xúc tác oxy hóa, trong khi đó Rh cần thiết cho phản  ứng xúc tác khử NOx thành N2. Ngoài ra còn có một số kim loại như  Ni, Fe, Si, Ba, Sr, La với hàm lượng nhỏ để tăng tính xúc tác, tính ổn  định và chống sự lão hóa. •Bộ xúc tác ba chức năng chỉ phát huy tác dụng khi nhiệt độ làm việc  lớn hơn 250oC. Khi vượt qua ngưỡng nhiệt độ này, tỉ số biến đổi  những chất ô nhiễm của bộ xúc tác tăng rất nhanh, đạt tỉ lệ lớn hơn  90%.
  20. b.Bộ xúc tác oxy hóa dùng cho động cơ Diesel. Đặc điểm của bộ xúc tác và điều kiện sử dụng: Khí xả của động cơ Diesel có chứa bồ hóng và một lượng bé CO, HC  do hệ số dư lượng không khí lớn. Trên nguyên tắc, lượng xúc tác oxy  hóa diễn ra thuận lợi. Khó khăn liên quan đến nhiệt độ môi trường phản ứng thấp: Nhiệt độ môi trường cần phảo đạt đến 200oC thì bộ xúc tác mới bắt  đầu khởi động. Vào khoảng 300oC, bộ xúc tác bắt đầu oxy hóa đồng thời SO2 thành  SO3. Các chất này do lưu huỳnh trong nhiên liệu tạo ra. Về mặt kết cấu, kim loại quý dùng cho bộ xúc tác oxy hóa Diesel chủ  yếu là Platine và Palladium hoặc hợp kim của hai chất này, trong đó  Palladium được ưa chuộng hơn vì nó khó oxy hóa SO2 thành SO3.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2