intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tinh thừa thiên huế giai đoạn 2006-2010

Chia sẻ: Nguyen Dinh Duc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

179
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thừa Thiên Huế có vị trí chiến lược quan trọng. Là cầu nối giữa hai miền Bắc Nam, là nơi giao thương quan ttrọng giữa nước bạn Lào

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tinh thừa thiên huế giai đoạn 2006-2010

  1. Chuyên đề: TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2006_2010 Giảng viên: Nguyễn Ngọc Châu
  2. Nội dung chính I. Vài nét về ttỉnhThừa Thiên Huế I. Vài nét về ỉnh Thừa Thiên Huế II. Tổng quát tăng trưởng kinh ttế II. Tổng quát tăng trưởng kinh ế III. Thực trạng tăng trưởng và chuyển dịịch III. Thực trạng tăng trưởng và chuyển d ch cơ cấu kinh ttế cơ cấu kinh ế IV..Đánh giá chung và kếttluận IV Đánh giá chung và kế luận
  3. I. VÀI NÉT VỀ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ  Diện tích tự nhiên:5.053,990 km2  Dân số 2009:1.087.579 ngừơi  Mật độ dân số: 215 người/km2  Gồm:thành phố Huế và 7 huyện và 1 thị xã.  Vị trí địa lý: tỉnh thừa thiên huế thuộc vùng bắc trung bộ, tiếp giáp biển ở phía đông, tựa lưng vào dãy Trường sơn, tiếp giáp với CHDCND Lào ở phía tây, phía Bắc giáp Quảng Trị và phía Nam giáp Quảng Nam và TP Đà Nẵng Có vị trí chiến lược quan trọng.Là cầu nối giữa hai miền Bắc Nam, là nơi giao thương quan trọng với nước bạn Lào
  4. KHÓ KHĂN  Chịu tác động diễn biến của thời tiết như lụt, bão, khô hạn….  Quy mô nền kinh tế còn nhỏ, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh còn thấp  Đổi mới nền kinh tế thiếu đồng bộ chưa tạo những đột phá mớ i  Công nghệ còn lạc hậu  Cơ cấu chuyển dịch chậm  Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
  5. Thuận lợi  Hệ thống giao thông trên địa bàn tương đối thuận lợi  Mạng lưới sông suối phân bố tương đối đồng đều, thuận lợi cho việc phát triển đường sông.  Đường bờ biển dài thuận lợi phát triển du lịch biển và thủy sản.  Vị trí thuận lợi, nguồn lao động dồi dào.  Có truyền thống lịch sử lâu đời.  Hệ thống lăng tẩm, đền đài,.... thuận lợi phát triển du lịch.
  6. II. Tổng quát tăng trưởng kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế • Trong 5 năm 2006-2010, tăng trưởng kinh t ế c ủa t ỉnh đã được duy trì ở mức cao, tăng trưởng GDP bình quân đầu người đạt 12,06% ( gấp 2,8 lần so với 2002 ) • Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) năm 2010 theo giá thực tế đạt 20.114 tỷ đồng. • Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đạt 12.5%; trong đó khu vực nông lâm thủy sản tăng 3.1%; khu vực công nghiệp-xây dựng đạt 16.5%; khu vực dịch vụ tăng 11.5%
  7. 2.2 Tăng trưởng và đóng góp của các khu vực kinh tế trong GDP Đóng góp của các khu v ực kinh tế • Đây là thời kỳ nền kinh trong sự tăng trưởng của GDP tế của tỉnh được tập % 6.35 7 trung đầu tư, huy động 5.38 6 4.8 5 cao nhất mọi nguồn 3.8 công nghiệp 4 3.2 dịch v ụ lực, từng bước thực 3 2.6 nông nghiệp 2 hiên quá trình công 0.9 0.5 1 0.33 nghiệp hóa, hiện đại 0 năm hóa. 1996- 2001- 2006- 2000 2005 2010
  8. Tăng trưởng kinh tế của các khu vực(%) % Tăng tr ưở ng kinh tế c ủa các khu v ực 16 15.6 14.7 14 12.3 12.06 12 TT GDP 10 8.9 9.6 CN-XD 8 7.8 7.4 DV 6 6.4 NN 3.9 4 2.6 2 1.7 năm 0 1996- 2001- 2006- 2000 2005 2010
  9. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2006-2010  Tăng truởng và chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế. Cơ cấu các thành phần kinh tế đã có xu hướng chuyển d ịch tích cực: 30% 36.40% KV NN 54.80% 58% KV CVĐTNN KV NNN 12% 8.80% Năm 2005 Năm 2010
  10. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành kinh tế 16.20% 22% 45.60% 43% NN CN-XD 38.20% DV Năm 2010 Năm 2005 35%
  11. 3.2.1 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp • Giai đoạn 5 năm 2006-2010, công nghiệp Thừa Thiên Huế đã vượt qua nhiều khó khăn thách thức ,nhưng v ẫn giữ được tốc độ tăng trưởng khá ổn định. Tốc độ tăng trưở ng GTSX bq % 33.3 35 30 23.4 25 1996-2000 17 16.9 16.6 16.4 20 14.4 13.7 2001-2005 15 9.5 10 2006-2010 5 0 Năm KV DNNN KV NNN KV VĐTNN
  12. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ Là một trong 3 khu vực có vị trí rất quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Trong giai đoạn 2006-2010, kinh doanh du lịch, khách sạn nhà hàng là thế mạnh của tỉnh được tập trung đầu tư phát triển : - Cơ sở vật chất tăng nhanh, từ 149 cơ sở lưu trú năm 2006 tăng lên 304 cơ sở năm 2010.
  13. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ - Tổng số vốn đầu tư trong lĩnh vực khách sạn, nhà hàng 5 năm 2006-2010 đạt 4.525 tỷ đồng, bình quân mỗi năm tăng 31,2%. -Tổng lượt khách đến Huế từ 1.172,2 nghìn lượt khách năm 2006 tăng lên 1.500 nghìn lượt khách năm 2010 . -Tổng doanh thu lưu trú năm 2010 đạt 790 tỷ đồng.
  14. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp • Sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp đã có những chuyển biến tích cực và đạt nhiều thành tựu đánh kể trong thời kỳ 2006 – 2010. • Giá trị sản xuất nông – lâm nghiệp và thuỷ sản, bình quân hằng năm giai đoạn 5 năm 2006-2010 tăng 4,16% ( kế hoạch 4 – 4,5 %/năm) • trong đó nông nghiệp đạt 1.025 tỷ đồng,tăng 18,2% so với năm 2005 • Lâm nghiệp đạt 124,5 tỷ đồng, tăng 5,7% so với năm 2005 • Thuỷ sản đạt 623,9 tỷ đồng, tăng 16,9% so với năm 2005 • Trong mức tăng 4,16% về giá trị sản xuất của khu vực nông – lâm – ngư nghiệp, ngành nông nghiệp đóng góp 2,01%, ngành lâm nghiệp đóng góp 0,08% và thuỷ sản 2,07%.
  15. NÔNG NGHIỆP • Sản lượng lương thực có hạt năm 2010 ước đạt 293,7 nghìn tấn, tăng 22,3% so với năm 2005, trong đó sản lượng lúa cả năm đạt 287,6 nghìn tấn, tăng 22,4% • Bình quân mổi năm giai đoạn 2006 -2010 sản lượng có hạt tăng 10,7 nghìn tấn, tăng 4,1% Điều này cho thấy sản lượng lương thực có hạt trong những năm qua tăng lên chủ yếu là do tăng sản lượng lúa • Sản lượng lúa tăng chủ yếu do yếu tố năng suất. Năng suất lúa 2009 đạt 53,3 tạ/ha, tăng 6,7 tạ/ha so với năm 2005. • Về diện tích lúa tiếp tục tăng; năm 2010 đạt 52,9 nghìn ha, tăng gần 5% so với năm 2005. • Các loại cây trồng khác nhìn chung cũng tăng về diện tích và sản lượng
  16. VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI • Trong chăn nuôi đạt mức tăng bình quân hàng năm trên 3% và duy trì tỷ trọng 29.4% trong ngành nông nghiệp • Năm 2010, tổng đàn trâu 29.000 con, so với năm 2005 giảm 10%, bình quân mỗi năm giảm hơn 2% Tổng đàn bò 26.700 con, tăng 16,3%, bình quân mỗi năm tăng 3,1%.
  17. LÂM NGHIỆP • Hoạt động lâm nghiệp thời kỳ 2006- 2010 đã thể hiện xu hướng tiến bộ trong quy hoạch phát triển ngành lâm nghi ệp • Trong 5 năm 2006- 2010 ngành lâm nghiệp đã chuy ển hướng tập trung xây dựng vốn rừng và và đầu t ư theo các chương trình, dự án giao đất lâm nghiệp ổn định lâu dài cho hộ gia đình • Diện tích rừng hiện có năm 2010 đạt 297,8 nghìn ha tăng 49 ha so với năm 2005 . • nâng độ che phủ của rừng từ 48,1% năm 2005 lên 55,73% năm 2009 và ước đạt 56,1% năm 2010. • Diện tích rừng trồng mới bình quân th ời kỳ 2006- 2010 đ ạt 4882 ha/năm.
  18. VỀ THỦY SẢN • Nuôi trồng thủy sản: Sản lượng nuôi trồng năm 2010 ước đạt 10,4 nghìn tấn  Năm 2006-2010 có sự chuyển đổi về cơ cấu thủy sản nuôi trồng theo xu hướng chuyển diện tích nuôi tôm sang nuôi trồng hỗn hợp và thủy sản khác có hiệu quả kinh t ế cao hơn • Khai thác thủy sản trong 5 năm qua có mức tăng ổn định • Năm 2010, sản lượng khai thác đạt 29,1 nghìn tấn, tăng 6,9 nghìn tấn, tăng 31,4 %, bình quân mỗi năm tăng 5,6% .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2