intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Ứng dụng công nghệ sinh thái trong sản xuất lúa tại Việt Nam

Chia sẻ: Nguyen Ma | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:42

46
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài thuyết trình bao gồm: tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và những thuận lợi của sản xuất lúa ở Việt Nam; tình hình sản xuất lúa gạo; nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất lúa; các mô hình ứng dụng công nghệ sinh thái...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Ứng dụng công nghệ sinh thái trong sản xuất lúa tại Việt Nam

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ  MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN Báo cáo chuyên đề: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH  THÁI TRONG SẢN XUẤT LÚA  TẠI VIỆT NAM GVHD: T.S  LÊ QUỐC TUẤN Thực hiện: Nhóm 3_DH11DL
  2. Danh sách nhóm 1. Trương Văn Khương    11157165 2. Trịnh Thị Ái Linh 11157181 3. Triệu Minh Hiếu 11157450 4. Huỳnh Thị Kiều  11157167 5. Nguyễn Ngọc Cường 11157384 6. Trần Ngọc Phát 11157242 7. Võ Minh Dương 11156101
  3. NỘI DUNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. TỔNG QUAN III. ỨNG DỤNG CNST TRONG SẢN XUẤT LÚA IV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST V. KẾT LUÂN – KIẾN NGHỊ
  4. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là nước xuất khẩu  gạo đứng thứ 2 trên thế giới.  Năm  2011  sản  lượng  gạo  xuất  khẩu  là    7,1  triệu  tấn  đem  về  cho  đất  nước  3,51  tỉ  USD  925  triệu  người  bị  đói  trên  toàn  cầu.  80  quốc  gia  trên  thế  giới  đang  phải  đối  mặt  với  tình  trạng  thiếu  lương  thực Dân  số  thế  giới  đến  ngày  10/7/2013  là  7.097.100.000 
  5. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Environment Health Eco - technology Economic Change attitude, Change the way
  6. II. TỔNG QUAN 1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế ­ xã hội: • Đất: Với tổng diện tích gieo trồng  TỰ  lúa đạt 7.247.900 ha NHIÊN • Nước: Với hệ thống sông ngồi chằn chịt • Khí hậu nhiệt đới gió mùa THUẬN  LỢI  • Nguồn lao động dồi dào (73% dân số ở nông thôn)  KT­XH • Có kinh nghiệm trong sản xuất. • Áp dụng hình thức canh tác tiên tiến
  7. II.TỔNG QUAN •  Biến đổi khí hậu, thiên tai xãy ra thường TỰ  NHIÊN  xuyên • Ô nhiễm môi trường. • Các loại sâu bệnh phá hại.  KHÓ  KHĂN • Chịu  tác  động  của  các  ngành  khác.  Ảnh  KT­XH hưởng của quá trình CNH – HĐH • Lao động nông nghiệp ngày càng giảm cả về số lượng lẫn chất lượng. 
  8. II. TỔNG QUAN 2. Tình hình sản xuất lúa  gạo: •   Việt Nam là n ước sản xuất lúa đứng hàng thứ 5 trên thế giới  với  sản  lượng  hàng  năm  liên  tục  tăng.  Năm  2012  sản  lượng  cả nước đạt 43,7 triệu tấn  • Diện tích sản xuất có xu hướng giảm. •  Năng suất lúa đã và đang được cải thiện.  •   Chất  lượng  sản  phẩm  gạo  không  đạt  yêu  cầu  so  với  tiềm  năng của nó. Bảng 1: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa qua các năm (2000­
  9. II. TỔNG QUAN  2. Tình hinh sản xuất lúa gạo: v Vai trò • Đảm bảo an ninh quốc phòng. •  Cung cấp lương thực cho con  người.  •  Phục vụ cho cho các ngành khác. •  Giải quyết vấn đề việc làm
  10. II. TỔNG QUAN 2. Tình hình sản xuất lúa gạo: v Xuất khẩu gạo: Năm 2011, lần đầu tiên Việt Nam  vượt  qua  Thái  Lan  để  trở  thành  nước  xuất  khẩu  gạo  đứng  đầu  thế  giới    với  sản  lượng  xuất  khẩu 7,1 triệu tấn đã đem về cho  đất nước 3,51 tỷ USD.
  11. II. TỔNG QUAN 3. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất  lúa: v Thuốc BVTV ü Tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay là do việc  lạm  dụng  và  sử  dụng  không  hợp  lý  các  loại  hoá  chất trong sản xuất nông nghiệp.  ü Trung  bình  15.000  ­  25.000  tấn  thuốc  bảo  vệ  thực  vật được sử dụng mỗi năm. ü Mỗi  năm  hoạt  động  nông  nghiệp  phát  sinh  khoảng  9.000 tấn chất thải nông nghiệp nguy hại  Sử dụng thuốc BVTV gây ô nhiễm môi tường
  12. II. TỔNG QUAN 3. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất  lúa: v Phân bón: Bón  dư  thừa  các  yếu  tố  dinh  dưỡng hoặc bón phân không đúng  cách:  Người  nông  dân  hiện  nay  chỉ bón phân rải trên bề mặt chứ  không vùi lắp. Ngoài ra,  hầu hết  đều bón quá dư thừa lượng đạm,  gây  nên  hiện  tượng  lúa  lốp,  tăng  quá  trình  cảm  nhiễm  với  sâu  Bón phân bệnh, dễ bị đổ ngã.
  13. II. TỔNG QUAN 3. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất  lúa: v Phân bón Chất gây độc hoặc gây ô nhiễm Hậu quả Phân  bón  có  chứa  một  sGây ố  độc ất từ nguồn nước chhại Nitrate Bệnh blue baby trên trẻ em độc hại: các lo ại kim loại nặng có  Sinh trưởng tảo và phú dưỡng tắc nghẽn nước mặt Nitrate, phosphas Gây độc cho môi trường tự nhiên và nông trại trong  phân  NH3 từbón  gồ ruộng lúa và m  Asen  (As),  phân chuồng Hạn chế sự phát triển quần thể thực vật Kim loại nặng từ phân lân Làm tăng hàm lượng kim loại nặng trong đặc biệt là Cd Chì  (Pb),  Thuỷ  ngân  (Hg)  và  Mầm bệnh từ phân chuồng Độc hại cho sức khỏe của người và động vật Cadimi  (Cd);  các  vi  sinh  vật  gây  H2SO4 và HNO3 tạo ra trong đất do oxid hóa phân S.A Gây chua đất hại  có  trong  phân  bón  gồm:  Gây hạiE.  cho khí quyển NH3 từ ruộng lúa và phân chuồng Mùi, tạo ra mưa acid Coli,  Salmonella,  Coliform  NO, NO2 và N2O từ phân hóa học là  Làm suy thoái tầng ozone và khí hậu toàn cầu nóng lên những  loại  gây  nên  các  bệnh  Hiệu ứng nhà kính và làm khí hậu toàn cầu nóng lên CH4 từ ruộng lúa và động vật Bệnh blue baby trên trẻ  Bảng 3: Nh đường ruột nguy hi ểm.ững vấn đề ô nhiem ễm do phân 
  14. III. ỨNG DỤNG CNST TRONG SẢN XUẤT LÚA Công  nghệ  sinh  thái  là  sự  kết  hợp  các  quy  luật  sinh  thái  và  công nghệ để giải quyết các vấn đề môi trường. v Các ứng dụng CNST ở Việt Nam và Thế  Giới ü Xử lí nước thải sinh hoạt bằng kĩ thuật sinh thái. ü Xử lí chất thải sinh hoạt, công nghiệp và nông nghiệp bằng công nghệ  sạch. ü Xử lí sinh học chất thải. ü Năng lượng và chất đốt sinh học.
  15. III. ỨNG DỤNG CNST TRONG SẢN XUẤT LÚA Vai trò của CNST là làm cân bằng những yếu tố “xấu” và “tốt” trên  đồng ruộng. Theo đó, sự đa dạng sinh học sẽ cung cấp nhiều yếu tố  tốt hơn cho sản xuất lúa, so với việc lạm dụng hóa chất như lâu nay. Môi trường  Tạo cảnh quan nông thôn Giảm ô nhiễm môi trường. LỢI ÍCH Kinh tế  Tăng lợi nhuận. Giảm chi phí. Hạn  chế  thuốc  BVTV.  Tạo  ra  những  Sức  sản phẩm tốt và đảm bảo sức khỏe con  người.
  16. IV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST  Chăm sóc lúa (bón phân, làm cỏ..)  Trồng lúa  Thu hoạch Làm sao  để khép  kín? Sản phẩm  Làm đất. Cải  (rơm rạ, lúa gạo,  tạo đất  cám, trấu... )
  17. IV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST 1. Mô hình trồng hoa trên bờ ruộng:
  18. IV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST 1. Mô hình trồng hoa trên bờ ruộng:  v Cơ sở khoa học: Thiên địch  Bọ xít nước (Mesovelia  Nhện lùn(Atyperafor mosana) Bọ rùa(Micraspis sp.) vitigera ) Ong xanh(Tetratichus  Kiến ba khoang  Ruồi xám (Diptera)  schoenbii) (Paederus fucipes)
  19. IV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST 1. Mô hình trồng hoa trên bờ ruộng:  v Mô hình thực hiện: Ø Thiết kế thửa ruộng có bờ cao, rộng hợp lý, nhất là  không bị ngập úng hay mặt bờ quá hẹp. Ø  Hoa được trồng xung quanh bờ ruộng với khoảng  cách phù hợp (7 tấc 1 cây). Ø  Chọn các loại hoa phù hợp (màu sắc, dễ trồng..). Sài đất (Wedilia chinensis) Xuyến chi (Bidens pilosa)
  20. IV. CÁC MÔ HÌNH ỨNG DỤNG CNST 1. Mô hình trồng hoa trên bờ ruộng:  v Kết quả đạt được: Chi phí giảm, năng suất tăng đem lại lợi ích kinh tế. Bảo vệ  các loài thiên địch, dùy trì cân bằng hệ sinh thái Ruộng ứng dụng mô hình Ruộng đối chứng Số lần sử dụng thuốc trừ sâu 0,5 lần/vụ 2,5 lần/vụ Số lần phun thuốc trừ bệnh 3,7 lần/vụ 4,6 lần/vụ Năng suất lúa ở mô hình 6,8 tấn/ha/vụ 6,9 tấn/ha/vụ Chi phí đầu tư 8.201.700 đ/ha 11.400.000 đ/ha Giá thành 1 kg lúa 1.200 đ/kg 1.640 đ/kg Giá bán lúa 6.000 đ/kg 4.525 đ/kg Doanh thu trên ruộng mô hình 41 triệu đ/ha 31,43 triệu đ/ha Lợi nhuận 32,82 triệu đ/ha 20 triệu đ/ha Bảng 4: Kết quả đạt được
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2